Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

pptx 28 trang thuongnguyen 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_cong_nghe_khoi_10_bai_40_muc_dich_y_nghia_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ khối 10 - Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1:Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể: A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nấm phấn trắng D. Côn trùng Câu 2: Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? A. Dùng vi khuẩn gây nhiễm lên sâu để sản xuất thuốc trừ sâu B. Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây bệnh cho sâu C. Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây độc cho sâu D. Nuôi sâu hàng loạt để cấy vi khuẩn
  2. Câu 3: Sâu bị nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng thì cơ thể sẽ: A. Mềm nhũn rồi chết B. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột C. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết D. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết Câu 4: Nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại cây trồng là: A. Nấm túi B. Nấm sợi C. Nấm men D. Nấm đảm
  3. Câu 5: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu? A. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Pha chế chế phẩm - Đóng gói B. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói C. Nuôi sâu hàng loạt - Pha chế chế phẩm – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói D. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói Câu 6: Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau: A. 1 ngày B. 1 tuần C. Khoảng 5-6 ngày D. 2-4 ngày
  4. Câu 7: Chế phẩm Bt là gì? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B. Chế phẩm nấm trừ sâu C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu D. Chế phẩm virus trừ sâu Câu 8:Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể sâu bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm virus trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Tất cả các chế phẩm trên D. Chế phẩm nấm trừ sâu
  5. Câu 9: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí? A. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng sâu – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm B. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm C. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm D. Chuẩn bị môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm Câu 10: Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt, thì cơ thể sẽ: A. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột B. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết C. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết D. Mềm nhũn rồi chết
  6. Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản.
  7. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm thủy sản trong quá trình bảo quản
  8. Nông, lâm, thủy sản là gì ?
  9. Nông sản là những sản phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triển của cây trồng dùng làm thực phẩm. Lâm sản là các sản vật từ rừng cho tiêu dùng trực tiếp hoặc sử dụng thương mại như gỗ, giấy hoặc thức ăn cho gia súc. Thủy sản là những sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng làm thực phẩm.
  10. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 1. Đối với thóc, ngô sau khi được gặt hái xong người ta thường có những hoạt động bảo quản như thế nào? →Phơi khô, đóng bao, bảo quản trong kho, kho silô
  11. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 2. Đối với tre, gỗ nông dân ta thường bảo quản như thế nào? → Ngâm trong nước một thời gian chống mối mọt
  12. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 3. Đối với hải sản như cá, tôm ngư dân thường bảo quản như thế nào? → Phơi khô hoặc bảo quản lạnh
  13. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 4. Đối với các loại rau quả tươi thường bảo quản như thế nào? →Bảo quản lạnh
  14. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản: - Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản. - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
  15. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản: Một số hoạt động chế biến, nông, lâm, thủy sản:
  16. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản: Kể tên một số sản phẩm được chế biến từ nông, lâm, thủy sản. Gạo, cá hộp, nước mắm, cá khô, đậu phụ, sữa đậu nành, dầu ăn, nước tương,
  17. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản: - Duy trì, nâng cao chất lượng - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng
  18. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  19. Lúa, ngô, khoai, sắn, rau quả, One Ví dụ thịt, cá, trứng, đậu, Columns Designed - Nước chiếm tỷ lệ ít hơn - Chủ yếu chứa chất xơ - Dễ bị mối mọt xâm nhập gây hư hỏng - Là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp: giấy, mỹ nghệ, đồ gia dụng
  20. III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
  21. III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản: 1 Độ ẩm không khí 2 Nhiệt độ môi trường Điều kiện môi trường 3 Sinh vật gây hại
  22. III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản: 1. Để bó rau trong điều kiện độ ẩm thấp sau một thời gian bó rau sẽ như thế nào? Vì sao? → Rau sẽ bị héo và chuyển sang màu vàng. Vì quá trình thoát hơi nước diễn ra mạnh 2. Vì sao khi bảo quản bó rau trong điều kiện mát lạnh thì vài ngày sau bó rau vẫn tươi xanh? → Do nhiệt độ môi trường thấp, hoạt động của VSV và các quá trình sinh hóa của rau bị ức chế nên chúng không thể phá hoại rau
  23. Yếu tố Cơ chế tác động One Columns Designed
  24. Củng cố Câu 1:Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm cơ bản? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2:Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản? A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng.
  25. Câu 3: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Cất khoai trong chum. B. Ngâm tre dưới nước. C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là A. mưa B. gió C. ánh sáng D. độ ẩm không khí
  26. Câu 5: Đặc điểm nào xảy ra do nông sản chứa nhiều nước? A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 6: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là A. để làm giống B. duy trì, nâng cao chất lượng C. duy trì những đặc tính ban đầu D. tránh bị hư hỏng
  27. Câu 7:Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là A. duy trì những đặc tính ban đầu B. để buôn bán C.để làm giống D.để nâng cao giá trị Câu 8:Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc. C. Làm thịt hộp D. Làm bánh chưng
  28. Câu 9:Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của nông, thủy sản? A.Chứa nhiều chất dinh dưỡng B.Chủ yếu chứa chất xơ, ít nước. C.Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập. D.Nước chiếm tỷ lệ cao Câu 10:Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ A. 200C – 400C B. 100C – 200C C. 150C – 200C D. 150C – 300C