Bài giảng môn Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm

pptx 28 trang thuongnguyen 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_cong_nghe_lop_10_bai_42_bao_quan_luong_thuc_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ lớp 10 - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm

  1. Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm *Trình bày: nhóm 1+9*
  2. I. Bảo quản lương thực II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi
  3. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc ngô a.Các dạng kho bảo quản ‽ Nhà kho bảo quản có nhiều gian có đặc điểm như thế nào ?
  4. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô a. Các dạng kho bảo quản - Đặc điểm của nhà kho bảo quản: + Nhà kho có nhiều ngăn + Dưới sàn nhà kho có gầm thông gió + Tường kho xây bằng gạch + Mái che bằng ngói, tôn, fibrô xi măng, mhumgw nhất thiết phải có trần cách nhiệt + Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản
  5. *Một số hình ảnh về nhà kho* ① Nhà kho ② Kho silô
  6. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô a. Các dạng kho bảo quản *Đặc điểm kho silô: ~ Kho có dạng hình trụ,hình vuông hoặc hình 6 cạnh ~ Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép ~ Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự đông hóa
  7. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô b. Một số phương pháp bảo quản ~ Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực ~ Bảo quản đóng bao trong nhà kho ~ Bảo quản theo phương pháp truyền thống ~ Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại
  8. ① Phương pháp truyền thống ② Bảo quản đỗ rời
  9. ③ Đóng bao trong nhà kho
  10. ④ Hệ thống silô liên hoàn
  11. I. Bảo quản lương thực 1. Bảo quản thóc, ngô c. Quy trình bảo quản thóc ngô
  12. I. Bảo quản lương thực 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) a. Quy trình bảo quản sắn lát khô
  13. § Theo bạn bước chặt cuống, gọt vỏ có tác dụng gì ? Type equation here. → Bước này có tác dụng làm giảm hàm lượng độc tố HCN trong sắn, vì HCN tập trung ở vỏ củ và hai đầu củ.
  14. § Bước thái lát có tác dụng gì ? → Thái lát có tác dụng làm tăng khả năng tiếp xúc khi phơi , giúp sắn nhanh khô, bảo quản được lâu hơn.
  15. I. Bảo quản lương thực 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi
  16. *Bò hà hại khoai lang*
  17. II. Bảo quản hoa quả tươi
  18. II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi *Đặc điểm rau, hoa quả tươi: - Dễ bị dập - Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hại - Vẫn diễn ra hoạt động sống sau thu hoạch - Có nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng
  19. II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi › Bảo quản ở điều kiện bình thường › Phương pháp bảo quản lạnh › Bảo quản trong môi trường khí biến đổi › Bảo quản bằng hóa chất › Bảo quản bằng chiếu xạ
  20. *Bảo quản lạnh*
  21. *Bảo quản ở điều kiện thường*
  22. Bảo quản môi trường khí: → Là giữ môi trường có hàm lượng: + O2 thấp: 5 - 10% + CO2 cao: 2 - 4% Hạn chế hoạt động sống của rau, hoa, quả và hoạt động sống của vi sinh vật. *Vi sinh vật belike*
  23. Theo bạn trong các phương pháp đã nêu, phương pháp nào được sử dụng phổ biến ?
  24. Không biết Phương pháp bảo quản lạnh. Vì thời gian tồn trữ dài, duy trì được những thuộc tính ban đầu cả về hình dạng bên ngoài lẫn chất lượng bên trong, có thể làm tăng cường chất lượng thực phẩm.
  25. II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh
  26. “Kho lạnh có dung lượng từ vài chục tấn đến vài trăm tấn. Nhiệt độ trong kho từ -5◦C đến -15◦C” Chú ý: Đối với mỗi loại rau, hoa, quả có nhiệt độ và độ ẩm không khí bảo quản thích hợp riêng.