Bài giảng môn học Hóa học 8 - Tiết 5: Nguyên tử

ppt 27 trang minh70 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hóa học 8 - Tiết 5: Nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_hoa_hoc_8_tiet_5_nguyen_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Hóa học 8 - Tiết 5: Nguyên tử

  1. Zn H Cl Cl Zn Cl H H Cl H Ngời soạn : Vũ Minh Thu - Trờng THCS Hoà chung
  2. Một số quy định 1. Phần phải ghi vào vở - Cỏc đề mục - Khi xuất hiện biểu tượng: ở đầu dũng 2. Khi thảo luận nhúm cần giữ trật tự
  3. KIỂM TRA Chất cú ở đõu ? Chất cú ở khắp nơi, ở đõu cú vật thể là ở đú cú chất.
  4. Tiết 5
  5. Mụ hỡnh đơn giản của nguyờn tử - Hạt nhõn - +++ Electron -
  6. Mụ phỏng cấu tạo nguyờn tử oxi 8+
  7. Bài 4 – Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? Em đó biết những gỡ về nguyờn tử ? - Nguyờn tử là hạt trung hoà về điện. - Nguyờn tử gồm hạt nhõn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tớch õm. - Electron luụn luụn chuyển động. - Tổng điện tớch dương của hạt nhõn bằng tổng điện tớch õm của cỏc electron. Nguyờn tử là gỡ ? Cấu tạo ra sao ?
  8. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ?  - Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ, trung hoà về điện, tạo ra mọi chất. Hạt nhõn (+) - Nguyờn tử gồm Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron (e, -)
  9. 1 cm 108 Nguyên tử nh một quả cầu cực nhỏ bé đờng kính
  10. Hạt Nhân Vỏ nguyên tử 2+ Sơ đồ nguyờn tử Heli Chỉ ra đõu là hạt nhõn, đõu là vỏ nguyờn tử ?
  11. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử Proton (p, +) HạtHạt nhõnnhõn nguyờnnguyờn tửtử gồmtạo bởi những loại hạt nào ? Kớ hiệu ? Điện tớch ? Notron (n), khụng mang điện Proton : p (+) Nơtron : n (không mang điện).
  12. + 8+ 11+ 19+ Hiđro Oxi Natri Kali So sỏnh số p và số e trong mỗi nguyờn tử ?
  13. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử Proton (p, +) - Hạt nhõn nguyờn tử tạo bởi Notron (n), khụng mang điện  Số p = số e
  14. Nguyờn tử gồm những loại hạt nào ? Proton Nguyờn tử gồm 3 loại hạt Notron Electron Khối lượng nguyờn tử được tớnh như thế nào ?
  15. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử Proton (p, +) -Hạt nhõn nguyờn tử tạo bởi Notron (n), khụng mang điện Số p = số e  - Khối lượng của hạt nhõn được coi là khối lượng của nguyờn tử.
  16. Cú sơ đồ nguyờn tử: Hiđro Đơteri ( là proton, là nơtron) Cú nhận xột gỡ về hạt nhõn nguyờn tử của hiđro và đơteri ?
  17. Thảo luận nhúm (3’) Bài số 2 /15 (SGK) a, Nguyờn tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa( gọi là hạt dưới nguyờn tử), đú là những hạt nào ? b, Hóy núi tờn, kớ hiệu và điện tớch của những hạt mang điện c, Những nguyờn tử cựng loại cú cựng số hạt nào trong hạt nhõn ?
  18. a, Nguyờn tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa là: - Hạt proton - Hạt notron - Hạt electron b, Hạt proton (p,+) Hạt electron (e,-) c, Những nguyờn tử cựng loại cú cựng số hạt proton.
  19. 11+ 8+ + 2+ Hiđro Heli Oxi Natri Trong nguyờn tử electron chuyển động và sắp xếp ra sao ?
  20. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử III. Lớp electron  Trong nguyờn tử electron luụn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhõn và sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có một số e nhất định.
  21. + 8+ 11+ 19+ Hiđro Oxi Natri Kali Đếm số lớp e, số electron lớp ngoài cựng của oxi, natri và kali?
  22. Thảo luận nhúm (2’) Bài số 5/16 SGK Cho biết sơ đồ một số nguyờn tử sau: 2+ 6+ 13+ 20+ Heli Cacbon Nhụm Canxi Hóy chỉ ra: số p trong hạt nhõn, số e trong nguyờn tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cựng của mỗi nguyờn tử ?
  23. Bài số 1/15(SGK) Dựng cỏc từ hay cỏc cụm từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau: Nguyờn“ (1) tử là hạt vụ cựng nhỏ và trung hoà về điện: từ nguyờn (2) tử tạo ra mọi chất. Nguyờn tử gồm hạt (3)nh õn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi m ột(4)hay nhiều electron mang điện tớch õm
  24. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử III. Lớp electron 1. Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyờn tử gồm hạt nhõn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tớch õm. 2. Hạt nhõn tạo bởi proton và nơtron. 3. Trong mỗi nguyờn tử, số proton (p,+) bằng số electron (e,- ). 4. Eletron luụn chuyển động quanh hạt nhõn và sắp xếp thành từng lớp.
  25. BÀI VỀ NHÀ - Bài 3, 4/15 (SGK). - Bài 4.1; 4.2; 4.3 (SBT). - Đọc bài đọc thờm trang 16 SGK. - Xem trước bài : Nguyờn tố hoỏ học.` Bài tập: Hoàn thành sơ đồ sau và chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng: 7+
  26. Giờ học đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh. Tạm biệt – Hẹn gặp lại !