Bài giảng môn học Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi

pptx 53 trang minh70 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_sinh_hoc_9_thuc_hanh_tim_hieu_thanh_tuu_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi

  1. Chµo mõng ®Õn víi bµi b¸o c¸o cña nhãm em
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO Thực hành: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
  3. C¸c gièng bß -Bß S÷a Hµ Lan - Bß Sind
  4. Bß S÷a Hµ Lan
  5. Bß S÷a Hµ Lan -Bò sữa Hà Lan tên gốc là Bò Holstein Friz Bắt nguồn từ bò đen và trắng của Batavian và Friezians. -Bò Hà Lan chủ yếu có màu lang trắng đen, nhưng cũng có con lang trắng đỏ. -Bò dùng để nuôi thuần lấy sữa và dùng để lai nhằm nâng cao phẩm chất giống bò. -Dáng thanh, hình nêm, bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa rất cao và vượt trội hơn các giống bò khác. -Sản lượng sữa khi chuyển bò về nuôi ở VN khoảng 15 lít/con/ngày.
  6. Bß Sind
  7. -Bò Sind là một trong những giống bò Zebu được ưa chuộng nhất tại VN. -Bò Sind là giống bò hình thành do kết quả lai tạo giữa bò đực Bò Sindhi đỏ với bò vàng Việt Nam. -Chúng thường được nuôi để lấy thịt, sữa và cày kéo. -Bò Sind chịu nóng tốt, sức chóng chịu cao, có tiềm năng về năng suất và trọng lượng. Con đực trưởng thành nặng 450-500kg, con cái nặng 320-350kg,khối lượng sơ sinh 20-21kg. -Bò Sind ở VN thường được nuôi cho mục đích lấy thịt. Tỷ lệ thịt xẻ 50%.
  8. Tóm tắt các giống bò Tên giống Bò sữa Hà Lan Bò Sind Hướng dẫn sử Lấy sữa, thịt, sức dụng Lấy sữa kéo cày -Dáng thanh, hình -Có tiềm năng về năng Tính trạng nổi nêm, bầu vú phát suất và trọng lượng. triển, sinh sản tốt, -Tỷ lệ thịt xẻ 50%. bật tính hiền lành, khả -Phù hợp với điều kiện năng sản xuất sữa rất chăn nuôi chưa đảm bảo cao. thường xuyên về thức ăn -Sản lượng sữa cao xanh và hạn chế nguồn (khoảng 15 lít / con / thức ăn tinh. ngày) -Chịu nóng
  9. -Lợn Ỉ Móng Cái -Lợn Bớc Sai
  10. -Tổ tiên của loài Lợn Ỉ Móng Cái cũng là một loại lợn rừng. Xuất xứ từ những con lợn rừng nhiệt đới Châu Á, được người dân địa phương đưa về thuần hoá và nuôi tại nhà, từ 150 năm trước đây. -Lợn Ỉ Móng Cái thường được nuôi để lấy thịt, một số cho đẻ lấy con giống. -Thịt thơm ngon, đẻ mắn, đẻ sai, thân thiện với con người, chịu được kham khổ,chống đỡ bệnh tật tốt là những đặc điểm của lợn Ỉ Móng Cái. -Lợn Ỉ dể nuôi, ăn tạp. Khả năng chóng bệnh và khả năng sinh sản cao. -Chữa đẻ sớm.
  11. Lîn Bíc Sai -Lợn Bớc Sai tên gốc là Berkshire. -Xuất sứ từ Anh. -Người ta nuôi lợn Bớc Sai với mục đích chủ yếu là làm con giống để lai với lợn Ỉ địa phương. -Da den tuyền, ở trán chân và đuôi có đốm trắng -Khả năng sinh sản trung bình từ 8 10 con/nái/lứa. Phát triển nhanh và sớm thành thục. -Tầm vóc rung bình từ 140 160 kg. Lợn nuôi thịt 6 - 8 tháng, đạt 85 - 100 kg, chất lượng thịt cao. -Khả năng khám bệnh cao. -Chịu nóng cực tốt.
  12. • Giống Gà Ri: • Con trống nặng 2,7 kg; con mái: 1,2 kg. • Mắn đẻ, đẻ 4-5 lứa/năm, mỗi lứa đẻ 10-15 trứng. • Thịt thơm ngon.
  13. • Giống Gà Rốt 208: Nguồn gốc Hungary • Là giống gà chuyên thịt • Dòng trống: 4,5 kg; dòng mái: 4 kg. • Thời gian đẻ 1 lần kéo dài 6-7 tháng.
  14. Giống gà Rốt- Ri: Giống lai Gà chuyên trứng: 180-200 trứng/năm Đẻ nhiều trứng, cho thịt ngon
  15. Giống gà Đông Cảo: Nguồn gốc Hưng Yên Thân hình to nặng nề, xương to, lườn rộng. Con trống trưởng thành nặng 4,5kg; con mái nặng 3,5 kg, đẻ ít trứng.
  16. Giống Gà Hồ: Nguồn gốc: Bắc Ninh Con trống trưởng thành nặng 4,5-5,5 kg; con mái 3,5-4 kg. Gà Hồ có thịt thơm ngon, là biểu tượng văn hóa vùng Kinh Bắc
  17. Gà Đông Cảo X Gà Hồ Con lai tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều trứng
  18. • Giống Gà Chọi (Gà Nòi) • Thường dùng làm gà chiến, tạo tập quán chơi chọi gà • Con trống 4-5 kg; con mái: 3,5-4 kg. • Lấy thịt
  19. • Giống gà Tam hoàng • Gà trưởng thành chủ yếu là màu vàng • Con trống nặng 2-2,2 kg; con mái 1,6-1,8 kg • Tăng trọng nhanh, đẻ nhiều trứng.
  20. Mét sè Gièng gµ kh¸c Gà Tè Gà Tre
  21. Gà Lương Phượng Gà H’mông
  22. C¸c gièng VÞt - Vịt cỏ - Vịt bầu bến - Vịt kaki cambell - Vịt super meat
  23. Vịt Cỏ
  24. 1.VÞt cá - Làm giống lai ,lấy thịt và trứng. - Tính trạng: sản lượng trứng cao,có khả năng kháng bệnh chịu bệnh tốt, thích hợp chăn thả. - Vịt đực trưởng thành nặng 1,6kg; vịt cái 1,5 kg - Đẻ từ 150-250 quả/năm
  25. Vịt Bầu Bến
  26. 2.Vịt bầu bến - Để lấy thịt. - Tính trạng: Lông con cái màu cánh sẻ, cổ và đầu con trống màu xanh cánh trả, lông đuôi xanh đen, sản lượng trứng nhưng nặng cân hơn. Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, chăn nuôi dễ. - Nguồn gốc Hòa Bình - Con đực: 1,6-1,8 kg; con mái: 1,3- 1,7 kg. - Đẻ 134-148 quả/năm, tỷ lệ nở cao. Thịt ngon
  27. Vịt Kaki Cambell
  28. 3.Vịt kaki cambell - Nguồn gốc: Anh quốc - Trưởng thành 1,8- 2kg/con. - Đẻ 260-300 quả/năm - Lấy trứng và thịt. - Tính trạng: Sản lượng trứng và trọng lượng trung bình khá cao, tăng trọng nhanh, dễ thích nghi
  29. Vịt super meat
  30. 4.Vịt super meat - Lấy thịt và nuôi làm giống. - Tính trạng: Thịt nhiều và chất lượng tốt, tăng trọng nhanh - Nguồn gốc: Anh quốc - Con trống: 3,2-3,8 kg; con mái: 3,2-3,5 kg. - Đẻ 200 trứng/năm - Là giống vịt chuyên thịt
  31. C¸c loµi c¸ - Cá rô phi đơn tính - Cá chép lai - Cá chim trắng
  32. 5. C¸c gièng c¸ trong vµ Ngoµi N­­­uíc Cá Rô phi Nhanh lớn; nuôi thịt
  33. 1.Cá rô phi đơn tính - Chỉ lấy thịt. - Nguồn gốc: phát sinh từ châu Âu và Trung Đông. - Hướng sử dụng: chỉ lấy thịt. - Tính trạng nổi bật: tăng trưởng rất nhanh, ăn tạp, dễ nuôi, thích nghi tốt, thịt cá ngọt và bùi, giàu khoáng nhưng ít mỡ, đẻ nhiều, năng suất cao
  34. Cá chép
  35. 2.Cá chép lai - Nguồn gốc: từ khu vực Á- Âu. - Hướng sử dụng: nuôi để lấy thịt. - Tính trạng nổi bật: khả năng sinh sản tốt, đẻ nhiều – nhanh, ăn tạp (chủ yếu là rong), thịt có vị thơm ngon nhưng vẫn có lẫn xương.
  36. Cá chim trắng
  37. 3.Cá chim trắng - Nguồn gốc: từ sông Amazon, Nam Mỹ. - Sau đó du nhập vào Trung Quốc và nhập xuống Việt Nam. - Hướng sử dụng: lấy thịt. - Tính trạng nổi bật: là loài cá ăn tạp, dễ nuôi, chịu nhiệt độ thấp tương đối kém, dạ dày cá khá to, ruột và nội tạng nhiều mỡ.
  38. • Một số loài cá khác Cá giếc Cá quả
  39. Giống cá Basa Giống cá tra
  40. C©y Trång
  41. 1. Các giống lúa Giống lúa DT33:Gạo cho cơm dẻo và ngon, có mùi thơm như gạo Tám thơm đột biến
  42. Giống lúa DT 17: hạt gạo dài, trong, cơm dẻo, năng suất cao
  43. 2. Các giống ngô Giống ngô LNVN 10: Thời Giống ngô LNVN 4: Là nhóm gian sinh trưởng ngắn, chịu trung ngày, có khả năng thích hạn, kháng sâu bệnh, và ứng rộng, năng suất cao chống đổ tốt, năng suất cao
  44. 3. Các giống lạc Sinh trưởng khỏe, hạt to trung bình và đều, Lạc lai V79: vỏ quả dễ bóc, hàm lượng prôtein và hàm lượng dầu cao
  45. 4. Các giống đậu tương Đậu tương DT55: Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu rét tốt, hạt to, màu vàng
  46. 5. Các giống cà chua Giống cà chua P737 Giống cà chua Hồng Lam
  47. 6. Các giống dưa hấu Giống Dưa hấu tam bội: Không hạt, ngọt thơm, năng suất cao, phẩm chất tốt
  48. 7. Các giống táo Giống táo đào vàng: quả to, màu vàng da cam, ngon, ngọt, có mùi thơm, năng suất cao
  49. 8. Các giống dâu tằm Giống dâu tằm số 12 Bản lá dày, xanh đậm, thịt lá nhiều, tỉ lệ sống cao, năng suất cao
  50. 9. Các giống dưa chuột - Giống CV209-2 ,sinh trưởng khoảng 70-75 ngày, thu quả khoảng 40-45 ngày. quả dài 9,8 cm, đường kính quả 2,8 cm, ít ruột, vỏ mầu xanh gai trắng rất thích hợp cho chế biến đồ hộp dạng muối chua nguyên quả. Năng suất trên 30 tấn/ha , có khả chống chịu khá với bệnh phấn trắng và bệnh sương mai.
  51. C¶m ¬n c¸c b¹n ®· l¾ng nghe