Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

ppt 52 trang thuongnguyen 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_14_bai_13_doi_song_vat_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang? Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ)
  2. Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
  3. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
  4. Trồng lúa Chăn nuôi Làm nhà Em hãy nêu những hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang? Trống đồng
  5. Người Văn Lang đã xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?
  6. Lưỡi cày đồng
  7. Thạp đồng Trống đồng Em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?
  8. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công - Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp. - Thóc lúa trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bầu, bí và cây ăn quả. - Chăn nuôi, đánh cá. - Các nghề thủ công: Làm gốm, xây nhà, đóng thuyền. - Nghề luyện kim đạt trình độ cao.
  9. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
  10. THẢO LUẬN Cho biết những nét chính trong cách sinh hoạt của cư dân Văn Lang? Nhận xét?
  11. NHÀ SÀN
  12. Trang phục ngày thường Trang phục lễ hội
  13. Các kiểu tóc Trang sức
  14. THUYỀN
  15. 2.1. Đời Nôngsốngnghiệpvật chấtvàcủacáccnghềư dânthủVăncôngLang - a,Ở: Nông nhà nghiệpsàn ( làm bằng tre, gỗ, nứa). - -ĂnNư: ớccơmVăn, rauLang, cá; làdùngmột: bátnư,ớc mâmnông, muôinghiệp; -dùngThóc: mắmlúa trở, muốithành, gừnglương. thực chính, - ngoàiTrangra phục còn: trồng khoai, đậu, bầu bí và +cây Nam:ăn đóngquả khố, mình trần, chân đất. +- NữChăn: mặcnuôiváy, ,đánh tóc đểcánhiều, dùng đồ trang sứcb, Thủtrongcôngngàynghiệplễ. - -ĐiNghềlại: bằngthủ côngthuyền: làm. gốm, xây nhà, đóng thuyền - Nghề luyện kim đạt trình độ cao
  16. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
  17. Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp?
  18. NGƯỜI QUYỀN QUÝ
  19. Người Văn Lang có tín ngưỡng gì?
  20. Mặt trời Mặt trăng Núi Sông
  21. THẠP ĐỒNG
  22. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý- , dân tự do, nô tỳ. - Tín ngưỡng: Thờ cúng Mặt trăng, Mặt trời Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức.
  23. Sự tích: bánh chưng, bánh giầy
  24. Truyện Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang có những phong tục gì?
  25. PHONG TỤC
  26. Trầu, cau
  27. Ăn trầu, cau
  28. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý- , dân tự do, nô tỳ. - Tín ngưỡng: thờ cúng mặt trăng, mặt trời. Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức. - Có phong tục: ăn trầu, làm bánh chưng.
  29. Trong lễ hội, người Văn Lang tổ chức những hoạt động nào?
  30. Kéo co (tranh Đông Hồ)
  31. Đấu vật (tranh Đông Hồ)
  32. Đua thuyền
  33. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý- , dân tự do, nô tỳ. - Tín ngưỡng: thờ cúng mặt trăng, mặt trời. Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức. - Có phong tục: ăn trầu, làm bánh chưng. - Tổ chức: lễ hội, đua thuyền.
  34. Hoa văn trang trí trên Trang phục lễ hội trống đồng
  35. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý- , dân tự do, nô tỳ. - Tín ngưỡng: người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức. - Có phong tục: ăn trầu, làm bánh chưng. - Tổ chức: lễ hội, đua thuyền. - Có khiếu thẩm mỹ cao.
  36. Yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
  37. Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Tạo nên TÌNH CẢM CỘNG ĐỒNG
  38. Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện ý thức và tình cảm cộng đồng?
  39. CỦNG CỐ 1 PHẦN TH2ƯỞNG 3 ĐIỂM4 CỘNG
  40. CÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI VĂN LANG LÀ GÌ? A CÂY BẦU, BÍ B CÂY ĐẬU C CÂY KHOAI LANG D CÂY LÚA
  41. TRANG PHỤC NGÀY THƯỜNG CỦA NGƯỜI NAM THỜI VĂN LANG? A ĐÓNG KHỐ, MÌNH TRẦN, ĐI CHÂN ĐẤT ĐÓNG KHỐ, MÌNH TRẦN, B ĐI GIÀY LÁ ĐÓNG KHỐ, MẶC ÁO VẢI C THỔ CẨM, ĐI CHÂN ĐẤT ĐÓNG KHỐ, MẶC ÁO VẢI D THỔ CẨM, ĐI GIÀY
  42. SAU NHỮNG NGÀY LAO ĐỘNG MỆT NHỌC, CƯ DÂN VĂN LANG THƯỜNG LÀM GÌ? A CHUẨN BỊ BỮA ĂN CHO HÔM SAU B NGHỈ NGƠI TỔ CHỨC LỄ HỘI, VUI C CHƠI RÈN ĐÚC CÔNG CỤ LAO D ĐỘNG
  43. YẾU TỐ TẠO NÊN TÌNH CẢM CỘNG ĐỒNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG LÀ GÌ? A ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, B ĐỜI SỐNG TINH THẦN C MÂM CƠM GIA ĐÌNH D LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
  44. DẶN DÒ - Học bài 13 - Chuẩn bị bài 14 ❑ Nhóm 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào? ❑ Nhóm 2:Nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào? Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? ❑ Nhóm 3: Vẽ sơ đồ Nhà nước thời An Dương Vương? Nhận xét? ❑ Nhóm 4: So với thời Văn Lang Đất nước Âu Lạc có sự tiến bộ như thế nào?Tại sao lại có sự tiến bộ này?