Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

ppt 43 trang thuongnguyen 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_22_bai_20_tu_sau_trung_vuon.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

  1. Bài 19 – Tiết 22 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
  2. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI a. Những chuyển biến về xã hội: SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quan sát sơ đồ, cho biết Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán nước ta thời Văn Lang-Âu Lạc có đặc điểmNông gì? dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì
  3. SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Em nhận xét gì về sự Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc chuyển biến xã hội ở nước Nô tì ta thế kỉ I-VI? Nô tì - Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị. - Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép. - Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 -Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ tầngthuộclớpvà:thợQuíthủtộc,côngnông. dân công xã và nô tì, →- ĐãNô tìcó: địasựvị thấpphânnhấtbiệtxãgiàu,hội. nghèo, địa vị. => Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá sâu sắc.
  4. ◼Đọc sách giáo khoa, cho biết các tôn giáo điển hình ở nước ta thế kỉ I-VI? Nêu một vài ý chính trong mỗi tôn giáo?
  5. ◼ Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có quyền quyết định tất cả. ◼ Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên. ◼ Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh làm điều ác
  6. KHỔNG TỬ
  7. LÃO TỬ
  8. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI b. Chuyển biến về văn hoá: - Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán - Đưa NhoChính giáo, Đạoquyền giáo, phong Phật giáo kiến và những luật lệ, phong tục vào nước ta. phương Bắc thực hiện những - Nhânchính dân tasách vẫn nóivăn tiếng hoá Việt, thâm sống độc theo phong tục ngườinhư Việt, thếvận dụngnào? chữ Hán theo cách đọc của mình.
  9. Muốn đồng hóa Theo em, việcnhân chính dân quyền ta. đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
  10. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
  11. Là do các phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành từ lâu đời nay, là bản trưng bản sắc dân tộc ta có sức sống mãnh liệt, mất đi tiếng nói, những tập tục văn hóa thì cũng như chúng ta mất đi đất nước. Vì vậy, chúng ta phải lưu giữ những nét văn hóa của dân tộc.
  12. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
  13. Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy nhân dân ta rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột, sẵn sàng đứngLời lên tâu chống của Tiết lại Tổng chúng, nói lên khôngđiều gì? dễ gì để cho chúng có thể cai trị được
  14. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỜI KÌ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ NƯỚC TA
  15. NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI Qua các hình ảnh trên hãy cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa?
  16. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a. Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ
  17. TRIỆU QUỐC ĐẠT-ANH TRAI TRIỆU THỊ TRINH Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái của Triệu Quốc Đạt- Hãy nêu những hiểu biết của mình một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên- về Bà Triệu? quận Cửu Chân (miền núi Nưa Thiệu Yên-Thanh Hoá)
  18. À TRIỆU SĂN BÁO
  19. Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người Ý chí kiên cườngEm hiểu, bất khuấtlời đápđấu tranh giành của Bà Triệu nói lên độc lập, không chịuđiềulàmgìnô? lệ của bà Triệu
  20. CHUẨN BỊ LƯƠNG THỰC THANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂN Thảo hịch kể tội ác của giặc Ngô, kêu gọi mọi người đứng lên đánhBàgiặc Triệucứu cùngnước với, được anhđông traiđảo Triệuquần Quốcchúng Đạtnhân dân hưởng ứngchuẩncùng bị nhaukhởimài nghĩagươm như, luyện thế võnào?, tích luỹ lương thực nuôi quân ở núi Nưa.
  21. HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA
  22. À TRIỆU LUYỆN VÕ ĂN CỨ Ở NÚI TÙNG- NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ
  23. BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?
  24. À TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN
  25. NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNH BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
  26. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN
  27. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Vua Ngô tức tốc cử tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Châu Giao đàn áp cuộc khởi nghĩa, Lục Dận là tên tướngQuân xảo Ngô quyệt đối một phó mặt như mở các thế trận nào? tiến công quân sự vào lực lượng của nghĩa quân, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ nội bộ nghĩa quân.
  28. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a. Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b. Diễn biến: - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hóa), đánh tới Cửu Chân rồi sau đó đánh khắp Giao Châu - Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
  29. Trước tình thế đó Bà Triệu làm gì? Bà Triệu cùng quân sĩ củng cố lực lượng ra sức chống quân Ngô, trong một trận quyết chiến với giặc, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền- Hậu Lộc- Thanh Hóa )
  30. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a. Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b. Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá), sau đó lan rộng khắp Châu Giao. -Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. - Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền -Hậu Lộc- Thanh Hoá).
  31. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2,3 Nguyên nhân thất bại: LựcNguyên lượng nhânchênh vì lệch, sao cuộcnhà Ngôkhởi quá nghĩa mạnh, thất mưubại? kế hiểm độc, nghĩa quân còn non yếu. Nhóm 4,5,6 Ý nghĩa lịch sử: NêuCuộc ý nghĩa khởi lịch nghĩa sử của tiêu cuộc biểu khởicho ýnghĩa chí quyết Bà Triệu? tâm giành độc lập của dân tộc ta.
  32. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): c. Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng chênh lệch, nhà Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc, nghĩa quân còn non trẻ d. Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.
  33. BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta: a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận. b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những phong tục, luật lệ của người Hán. c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. ✓ d. Câu a, b đúng
  34. BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta: a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận. b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những phong tục, luật lệ của người Hán. c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. ✓ d. Câu a, b đúng
  35. BÀI TẬP Bài tập 3: Nho giáo hay Khổng giáo do ai sáng lập? a. Lão Tử ✓ b, Khổng Tử c. Người Ấn Độ d. Không ai sáng lập
  36. BÀI TẬP Bài tập 3: Nho giáo hay Khổng giáo do ai sáng lập? a. Lão Tử ✓ b, Khổng Tử c. Người Ấn Độ d. Không ai sáng lập
  37. BÀI TẬP Bài tập 4: Phật giáo ra đời ở đâu? a. Trung Quốc b, Việt Nam ✓ c. Ấn Độ d. Cả 3 đáp án đều sai
  38. BÀI TẬP Bài tập 4: Phật giáo ra đời ở đâu? a. Trung Quốc b, Việt Nam ✓ c. Ấn Độ d. Cả 3 đáp án đều sai
  39. TRÒ CHƠI Bài tập 1: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào? ✓ a. Năm 248 b Năm 40 c. Năm 542 d. Năm 602
  40. TRÒhg CHƠI Bài tập 2: Bà Triệu tên thật là gì? a. Trưng Trắc b Trưng Nhị c. Triệu Quốc Đạt ✓ d. Câu a, b, c đều sai
  41. TRÒ CHƠI Bài tập 3: Lí do gì mà nhân dân ta lại nổi dậy? a. Vì không cam chịu áp bức b Vì không chịu sự bóc lột của nhà Ngô ✓ c. Cả câu a và b đều đúng d. Không vì lí do gì
  42. TRÒ CHƠI Bài tập 4: Bà Triệu hi sinh ở đâu? a. Cửu Chân ✓ b. Núi Tùng .c Trung Quốc d. Câu a,b,c đều sai