Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài thứ 1: Phong cách Hồ Chí Minh

ppt 19 trang minh70 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài thứ 1: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_9_bai_thu_1_phong_cach_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài thứ 1: Phong cách Hồ Chí Minh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ? - Xác định phó từ trong những câu sau: a. Thế là mùa xuân mong ước đã đến. b. Chị Cốc đãđã trông thấy Dế Choắt loay hoay trong cửa hang.
  2. Xét ví dụ SGK/ 24 Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau: TrÎ em như bóp trªn cµnh Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh). Rõng ®ưíc dùng lªn cao ngÊt như hai d·y trưêng thµnh v« tËn. (Đoàn Giỏi)
  3. Trẻ em như búp trên cành nÐt t¬ng ®ång VẾ A VẾ B
  4. [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi) nÐt tư¬ng ®ång VẾ A VẾ B
  5. Sự so sánh trong vế A có gì khác với vế B A B TrÎ em nh bóp trªn cµnh Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Hồ Chí Minh). Rõng ®íc dùng lªn cao ngÊt nh hai d·y trêng thµnh v« tËn. (Đoàn Giỏi)
  6. So sánh Là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
  7. Bài tâp nhanh Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau: - Mỏ Cốc như cái dùi sắt,chọc xuyên cả đất. ( Bài học đường đời đầu tiên-Tô Hoài) - Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. ( Bài học đường đời đầu tiên-Tô Hoài)
  8. Xét ví dụ SGK/ 56 Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
  9. - Trời Ông Mặc áo giáp đen Ra trận - Mía Múa gươm - Kiến Hành quân đầy đường
  10. So sánh hai cách diễn đạt: - Ông trời mặc áo giáp - Bầu trời đầy mây đen. đen ra trận. - Muôn nghìn cây mía - Muôn nghìn cây mía múa gươm. ngả nghiêng,lá bay - Kiến hành quân. - Kiến bò đầy đường. > Có tính hình ảnh,gần > Ít tính hình ảnh. gũi với con người. - Tính chất miêu Bày tỏ tình cảm,thái độ tả,tường thuật. của người viết.
  11. Nhân hoá • Là gọi hoặc tả con vật,cây cối, Đồ vật bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người. • Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  12. ví dụ: Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ người Cha được dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể ví như vậy ? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Người Cha chỉ Bác Hồ vì Bác Hồ giống một người cha : Yêu thương, quan tâm chăm sóc bộ đội như cha chăm sóc con
  13. So sánh hai cách nói sau: a. Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm. b. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)
  14. a. So sánh: Bác Hồ như người cha : Vế A Vế B b. Người Cha mái tóc bạc Vế B (Minh Huệ) So sánh Ẩn dụ Giống Đều so sánh Bác Hồ với Người Cha - Có hai vế: A − B - Không có vế A (ẩn vế A) Khác - Đối chiếu sự vật, sự - Gọi tên sự vật, hiện việc này với sự vật, tượng này bằng tên sự sự việc khác có nét vật, hiện tượng khác có tương đồng. nét tương đồng. → So sánh ngầm
  15. Ẩn dụ là goị tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn.
  16. Tìm hiểu ví dụ:(SGK/82) • Các từ ngữ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) Áo nâu : Chỉ những người nông dân Áo xanh : Chỉ những người công dân Nông thôn: Chỉ những người dân sống ở làng quê Thị Thành: Chỉ những người dân sống ở thành thị
  17. Hoán dụ • Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  18. Bài tập nhanh Xác định phép hoán dụ trong khổ thơ sau: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông) Bàn tay : Chỉ con người
  19. Hướng dẫn về nhà • Học thuộc các ghi nhớ SGK/24;56;68;82 • Tìm thêm các ví dụ về so sánh,nhân hoá, ẩn dụ,hoán dụ. • Đọc trước phần phân loại các biện pháp tu từ.