Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Vội vàng (Xuân Diệu)

ppt 31 trang thuongnguyen 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Vội vàng (Xuân Diệu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_23_doc_van_voi_vang_xuan_dieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Vội vàng (Xuân Diệu)

  1. “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ xuất hiện cùng một lúc: một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu ” ( ) “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”.
  2. Xuân Diệu - Ngô Xuân Diệu (1916 - 1985), Trảo Nha, quê Hà Tĩnh. I. Tìm hiểu chung - Xuất thân:Nêu gia nhữngđình nhà Nho. 1. Tác giả - Tốt nghiệp tú tài, dạy học tư, a. Cuộc đời: làm viênnét chức. chính về - Tham gia cuộchoạt động đời cách mạng và văn hóaXuân nghệ Diệu?thuật. - Ủy viên Ban Chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa dân chủ Đức. (1916 - 1985)
  3. Xuân Diệu, Thế Lữ và các nhà Thơ mới
  4.  Trước Cách mạng tháng Tám: “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” - Cách tân nghệ thuật sáng tạo Xuân Diệu Mùa xuân: I. Tìm hiểu chung - Nhà thơ của tình yêu-mùa xuân-tuổi trẻ.Ta ôm bó cánhNêu tay những ta làm rắn 1. Tác giả Làm dây danét quấn chính quýt cả về mình xuân Không Sau Cáchmuốn đi,mạng mãi thángmãi ở Tám:vườn trần a. Cuộc đời sự nghiệp b. Sự nghiệp - ChânThơ giàu hóa rễtính để thời hút mùasự dưới đất. Tuổi trẻ:sáng tác của sáng tác : - Sức sáng tạo mãnh liệt, đóng góp to lớnÔi! Thanh Xuânniên, ngươi Diệu? mang hết xuân thì - HìnhNhà ngựcthơ lớn, nở, nụnghệ cười sĩ tươi,lớn, nhàmàu văntóc láng. hóaTình lớn. yêu: Yêu Tác là phẩm: chết trong lòng một ít - VìThơ mấy khi yêu mà chắc được yêu - ChoVăn rấtxuôi nhiều song nhận chẳng bao nhiêu - NgườiTiểu luận ta phụ phê hay bình, thờ ơ nghiênchẳng biết. cứu
  5. - Tập “Thơ thơ” (1938) - Thể thơ tự do Xuân Diệu - 3 phần: I. Tìm hiểu chung + 13 câu đầuXuất : xứ 1. Tác giả Tình yêu cuộcbài sốngthơ? trần thế tha thiết 2. Tác phẩm + 16 câu Thểtiếp : loại a. Xuất xứ Băn khoănbài trước thơ? thời gian, cuộc đời + Còn lạiChia : bố cục b. Thể loại Lời giục giã,bài tình thơ yêu và cuộc sống vội c. Bố cục nội dung vàng. Mạchchính của Mạch cảm mỗixúc đoạn? luận lí
  6. Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Xuân Diệu Tôi muốn buộc gió lại I. Tìm hiểu chung Cho hương đừng bay đi. – Của ong bướm này đây tuần tháng mật; II. Đọc hiểu: Này đây hoa của đồng nội xanh rì; 1. Đoạn thơ đầu: Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si. Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
  7. “TắtTắt nắng” “ChoCho màu đừngđừng nhạt” “Tôi muốn” Xuân Diệu Tìm“BuộcBuộc các gió biện I. Tìm hiểu chung pháp “ChoCho nghệ hương đừngđừng bay” II. Đọc - hiểu thuật trong“Cái tôi” - Phép điệp 1. Đoạn thơ đầu: bốn câukhao thơ khát đầu? a. Bốn câu thơ đầu: - Động từ mạnhđoạtMục quyền tạo hóađích Lưu - Thơ ngũ ngôn giữ vẻcủa đẹp Nhận xét về cuộcước sống. ước muốn muốn? của tác giả? àƯớc muốn kì lạ, táo bạo Khát vọng sống mãnh liệt.
  8. Xuân Diệu Ước muốn táo bạo I. Tìm hiểu chung xuất phátƯớc muốntừ trái táo tim II. Đọc - hiểu yêubạo cuộc đóù sốngxuất 1. Đoạn thơ đầu: thaphát thiết, từ đâu? a. Bốn câu thơ đầu cháy Ước muốn táo bạo bỏng.
  9. - Phép điệp Reo vui - Liệt kê liên tiếp phát hiện Xuân Diệu -Nhịp thơThảo gấp luận gáp: Cảm vẻ đẹp I. Tìm hiểu chung -So sánh,nhận nhân về hóa bức cuộc sống II. Đọc - hiểu - Hình tranhảnh: mùa xuân trong đoạn thơ? 1. Đoạn thơ đầu: + “Ong bướm” – “tuần tháng mật” a. Bốn câu đầu + “Hoa đồng nội” – “xanh rì” Ước muốn táo bạo+ “Lá” – “cành tơ phơ phất” + “Chim yến anh” – “khúc tình si” b. Chín câu tiếp theo + “Ánh sáng” – “chớp hàng mi” + “Thần Vui” – “gõ cửa” àQuen thuộc căng tràn sức sống, tươi non, viên mãn.
  10. Vô hình Cụ thể hóa đơn vị thời gian trừu tượng Xuân Diệu “Tháng Hay nhất I. Tìm hiểu chung giêng ngon LấyTrong con người làm II. Đọc - hiểu như đoạn,chuẩn mựccâu cho vẻ 1. Đoạn thơ đầu: một cặp đẹpthơ nào Mới nhất a. Bốn câu đầu môi hay nhất, Ước muốn táo bạo gần” mớiCảm nhất, nhận thiên Hữu hình nhiên bằng vị giác b. Chín câu tiếp theo táo bạo nhất? Táo bạo nhất
  11. Xuân Diệu Thổi vào thiên nhiên tình I. Tìm hiểu chung yêu rạo rực, đắm say II. Đọc - hiểu Thiên đường trên 1. Đoạn thơ đầu: mặt đất, bữa a. Bốn câu đầu Ước tiệc lớn của muốn táo bạo b. Chín câu tiếp theo trần gian. Thiên đường trên mặt đất
  12. TâmMột trạngnửa “Sung sướng” Xuân Diệu của nhà thơ? I. Tìm hiểu chung tận hưởng - Tâm cuộc sống Tưởng II. Đọc - hiểu trạng chừng 1. Đoạn thơ đầu: Một nửa mâu a. Bốn câu đầu “Nhậnvội vàng xét” vềthuẫn Ước muốn táo bạo chạydấu đua chấm với nhưng b. Chín câu tiếp theo: thờigiữa gian dòng thống Thiên đường trên - Dấu chấmNhận giữathơ? xét vềnhất mặt đất dòng Ảnhhai hưởngtâm trạng cao độ thơ Phápcủa nhà thơ?
  13. Xuân Diệu I. Tìm hiểu chung Qua đoạn II. Đọc - hiểu thơ, em nhận 1. Đoạn thơ đầu: xét gì về a. Bốn câu đầu Ước quan niệm muốn táo bạo sống của b. Chín câu tiếp theo Xuân Diệu? Thiên đường trên mặt đất
  14. àTiểu kết 1: Cuộc sống tươi Xuân Diệu đẹp và đáng hưởng thụ không I. Tìm hiểu chung thể lưu giữ mãi phải II. Đọc - hiểu “vội vàng” tận hưởng. 1. Đoạn thơ đầu Quan niệm sống Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết tình yêu cuộc sống trần thế a. Bốn câu đầu Ước muốn táo bạo thiết tha, mãnh b. Chín câu tiếp theo liệt. Thiên đường trên mặt đất:
  15. l2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời. l- “Xuân đương tới sợ độ phai tàn sắp sửa” l Giọng thơ tranh luận, biện bác - một dạng thức triết học đã thấm nhuần cảm xúc. Xuân Diệu cảm nhận thời gian trơi mau. l Nhịp thơ sơi nổi, những câu thơ đầy mỹ cảm về cảnh sắc thiên nhiên.
  16. lXuân Diệu khơng đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hồn (quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh, cĩ phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian)
  17. l- “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua sẽ già”. l Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian như một dịng chảy xuơi chiều, một đi khơng trở lại. l Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động: cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mất mát.
  18. l- “Lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chật tiếc cả đất trời”. l Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng” l Cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, cuộc đời l Nhà thơ yêu say đắm cuộc sống.
  19. lSơ kết: lGiọng thơ triết luận, ngơn ngữ thơ biểu cảm, giàu hình ảnh. Nhà thơ ý thức sâu xa về giá trị của mỗi cá thể sống. Mỗi khoảnh khắc trong đời con người đều vơ của quý giá vì một khi đã mất đi là mất vĩnh viễn l Quan niệm này khiến cho con người biết quý từng giây từng phút của đời mình và biết làm cho từng khoảnh khắc đĩ tràn đầy ý nghĩa l Đây chính là sự tích cực rất đáng trân trọng trong quan niệm sống của XD.
  20. l3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả. l- “Mau đi thơi!” Câu cảm thán l Giục giã sống “vội vàng” để tận hưởng tuổi trẻ và thời gian, khơng sống hồi, sống phí l- Điệp ngữ “Ta muốn” l Khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng được yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu”
  21. l- Liệt kê : hình ảnh “mây, giĩ, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ” l Thị giác cảm nhận về khơng gian của cuộc sống mới mơn mởn l Khứu giác cảm nhận về mùi vị “thơm” hương cuộc sống l Thính giác cảm nhận “thanh sắc của thời tươi”
  22. l“Cái hơn”,“cắn” cảm giác mãnh liệt, vồ vập, yêu thương. l- “Ta muốn: ơm riết say thâu cắn”: các động từ, tăng tiến, phép điệp l -> Tình yêu mãnh liệt táo bạo của một cái “tơi” thi sĩ yêu cuộc sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui trần thế, tâm thế sống tích cực .
  23. l Ba đoạn thơ vận động vừa rất tự nhiên về cảm xúc, vừa rất chặt chẽ về luận lý : thấy cuộc sống là thiên đường trên mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng nhưng với một tâm hồn nhạy cảm trước bước đi của thời gian, nhà thơ nhận thẩy “xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua”. Vì thế day dứt, thi nhân bỗng chợt buồn rồi băn khoăn, day dứt. Khơng thể níu giữ thời gian, khơng thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời. Bài thơ kết ở giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”.
  24. III. KẾT LUẬN: l- Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc. Cách sử dụng ngơn từ mới mẻ, độc đáo, sáng tạo. l Xuân Diệu thực sự là một bậc thầy của tiếng Việt ngay từ khi ơng cịn trẻ .
  25. l- Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm về thời gian, quan niệm sống của Xuân Diệu diễn tả một tiếng lịng khát khao mãnh liệt và cho thấy ơng ý thức sâu sắc về giá trị lớn nhất của đời người là tuổi trẻ, hạnh phúc lớn nhất của con người là tình yêu; thời gian ra đi khơng trở lại nên ta phải quý trọng thời gian, sống sao cho cĩ ý nghĩa Cách nhìn nhận của Xuân Diệu rất tích cực với một tinh thần nhân văn mới
  26. Chúc các em một năm mới dồi dào sức khỏe, học giỏi, tiền đầy túi, tình đầy tim