Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng) - Nguyễn Quốc Việt

ppt 23 trang thuongnguyen 5961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng) - Nguyễn Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_44_doc_van_hanh_phuc_cua_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng) - Nguyễn Quốc Việt

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP. LỚP: 11 B7 GV: NGUYỄN QUỐC VIỆT
  2. HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 1. Cụ cố Hồng 13. Đám “giai thanh gái lịch” 2. Cụ cố bà 14. Min Đơ và Min Toa 3. Ông Văn Minh 15. Ông TYPN 4. Bà Văn Minh 16. Victor Ban 5. Cô Hoàng Hôn 17. Đốc tờ Trực Ngôn 6. Ông Phán mọc sừng 18. Bà phó Đoan 7. Cô Tuyết 19. Cậu Phước 8. Cậu Tú Tân 20. Nhà báo 9. Xuân Tóc Đỏ 21. Thầy số 10. Ông Joseph Thiết 22. Lang Tì, lang Phế 11. Đám bạn cụ cố Hồng 23. Nhà thơ 12. Tài tử quần vợt: Hải, Thụ 24. Vua Xiêm “Hạnh phúc của một tang gia” là đoạn trích tiêu biểu cho tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.
  3. Mục đích, ý nghĩa của việc hệ thống hóa nhân vật trong tiểu thuyết “Số Đỏ” và đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”: -Bước đầu thâm nhập nắm bắt được nội dung của tác phẩm và đoạn trích. -Nắm bắt và hiểu những nét khái quát nhất về các nhân vật. -Hình thành ý tưởng tóm tắt tác phẩm và đoạn trích theo tuyến nhân vật. -Hiểu dần Số Đỏ là gì và tại sao tang gia lại hạnh phúc.
  4. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Tiết 44. (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: Trình bày những nét cơ bản về tác giả Vũ Trọng Phụng?
  5. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: a.Cuộc đời: ­Vũ Trọng Phụng (1912 ­ 1939) - Sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền" - Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên - Vũ T nghiệp. - Bệnh tật và làm việc quá sức, Vũ Trọng Phụng mất ngày 13/10/1939 tại Hà Nội ở tuổi 27. => Hiểu rõ bản chất xã hội, căm Phố Hàng Bạc ­ Hà Nội xưa. giận nó và gửi vào trang viết.
  6. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: a.Cuộc đời: - Sinh 1912 tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền" - Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. - Vũ T - Bệnh tật và làm việc quá sức, Vũ Trọng Phụng mất ngày 13/10/1939 tại Hà Nội ở tuổi 27. => Hiểu rõ bản chất xã hội, căm giận nó và gửi vào trang viết. b. Sự nghiệp sáng tác: Vũ Trọng Phụng (1912 ­ 1939)
  7. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: b.Sự nghiệp sáng tác : Đồ sộ và phong phú. * 37 tác phẩm truyện ngắn. * 9 tập tiểu thuyết. * 9 tập phóng sự. * 7 vở kịch. * -1 Vũbản T dịch thuật, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo về chính trị, xã hội, văn hóa. => Bút lực dồi dào, có tài năng và nghị lực.
  8. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: b. Sự nghiệp sáng tác : + Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), - - Tiểu- Phóng thuyết: sự: 9 - VũCơm thầy cơm cô (1936); T
  9. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: b. Sự nghiệp sáng tác: ­ Tác phẩm chính: + Phóng sự: + Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (1936), Lấy nhau vì tình (1937), =>Vũ Trọng Phụng còn được mệnh danh là "ông vua phóng sự đất Bắc". c.Quan điểm nghệ thuật: ­”Tiểu thuyết là sự thật ở đời”
  10. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: "Số đỏ" được viết năm 1936 -> năm đầu của chế độ Dân chủ Đông Dương, không khí đấu tranh dân chủ sôi nổi. Chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe của chính quyền thực dân tạm thời bãi bỏ -> đã tạo điều kiện cho nhà văn công khai mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối, bịp bợm của các phong trào Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ trẻ trung, được bọn thống trị khuyến khích và lợi dụng, từng lên cơn sốt vào những năm 30 của thế kỉ XX.
  11. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: - "Số đỏ" được viết năm 1936. b. Tóm tắt tác phẩm:
  12. Tóm tắt tiểu thuyết “Số Đỏ” TINH QUÁI Con rể cụ Cố Hồng THƯỢNG LƯU Bắc Đẩu bội tinh CỤ RANH MA Anh hùng cứu quốc CỐ HỒNG Cố vấn báo Gõ Mõ SƯ CỤ TĂNG PHÚ Đốc tờ XUÂN TÓC ĐỎ CÔ Giáo sư quần vợt TUYẾT Nhà cải cách xã hội HẠ LƯU ÔNG PHÁN MỌC SỪNG Mồ côi, lưu BÀ VỢ CHỒNG VĂN MINH manh, vô học PHÓ ĐOAN
  13. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Hoàn cảnh sáng tác: - "Số đỏ" được viết năm 1936. b. Tóm tắt tác phẩm: c.Giá trị tác phẩm: - Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị - Gía trị nghệ thuật: Với nghệ đang chạy theo lối sống nhố nhăng thuật trào phúng bậc thầy, Số đồi bại đương thời" đỏ có thể "làm vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn (Nguyễn Hoành Khung) Khải).
  14. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" - Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời" (Nguyễn Hoành Khung) - Gía trị nghệ thuật: Với nghệ thuật Nghệ thuật trào phúng là tóm trào phúng bậc thầy, Số đỏ có thể lấy trong đời sống hiện thực một mâu thuẫn gây cười và có ý "làm vinh dự cho mọi nền văn học" nghĩa phê phán xã hội, rồi phóng (Nguyễn Khải). đại, tô đậm nó lên trước mắt độc giả để gây ra tiếng cười.
  15. Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ ­ VŨ TRỌNG PHỤNG) I. GIỚI THIỆU CHUNG: 3.Đoạn trích: “Hạnh phúc 1. Tác giả: của một tang gia” 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" a. Vị trí đoạn trích: thuộc a. Hoàn cảnh sáng tác: chương XV của tiểu thuyết b. Tóm tắt tác phẩm: Số Đỏ” –Tên đoạn trích do - Gía trị nội dung: "nhà văn đã kích nhà biên soạn sách đặt. sâu cay cái xã hội tư sản thành thị -Là đoạn trích tiêu biểu nhất đang chạy theo lối sống nhố nhăng cho phong cách của Vũ đồi bại đương thời" (Nguyễn Hoàng Trọng Phụng và là đoạn Khung) trích phản ảnh rõ nhất bộ - Gía trị nghệ thuật: Với nghệ mặt giả dối, đồi bại của xã thuật trào phúng bậc thầy, Số đỏ hội thượng lưu đương thời. có thể "làm vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn Khải). b. Tóm tắt đoạn trích:
  16. Tóm tắt đoạn trích: Cụ Tổ được chữa bệnh và được chết nhờ Xuân Tóc Đỏ Cụ cố Hồng Bà Phó Đoan ­ Ông Văn Minh ­ Cô Hoàng Hôn ­ Cô Tuyết ­ Cậu Tú Tân ­ Bà Văn Minh ( Lén lúc vụng trộm ) ( Người yêu Xuân tóc đỏ ) ( Tiệm May Âu Hóa ) ­ Ông Phán mọc sừng Nhà thiết kế cho tiệm may : ( Được vợ tặng cặp sừng ) ­ Ông Typn Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Cố Tổ, từ khi cụ ngấp ngoái chết đến khi chết thật. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này. Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta lẫn những trò “Mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát cụ cố Tổ là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy.
  17. TIỂU KẾT: "Đối với vũ trụ vô cùng, vô tận, hai mươi tám tuổi với tám chín mươi tuổi không thể kể là ít với nhiều. Vì vậy, Trang Tử mới bảo Bành Tổ là yểu mà đứa con chết đẹn là thọ. Thọ hay yểu, không quan hệ ở cái sống nhiều, sống ít, nó quan hệ ở chỗ có gì để cho đời sau hay không. Xã hội chỉ thiếu những người làm nên công nghiệp, không thiếu những ông ăn nước thịt ép và uống sữa người. Ngoảnh lại mà xem, những ông bú sữa người mà ăn nước ép thịt ngày xưa, đến nay còn có gì là di tích. Ông Phụng tuy chết, mười mấy tác phẩm của ông vẫn còn với mai sau. Thế cũng là thọ". (Ngô Tất Tố, Gia thế ông Vũ Trọng Phụng, trong Vũ Trọng Phụng - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000)
  18. II. ®äc – I. TiÓu dÉn hiÓu:1. M©u thuÉn trµo phóng: 1. T¸c gi¶ Nhan ®Ò: H¹nh phóc cña mét tang gia 2. Tiểu thuyết Lµ những ®iÒu tèt Nçi ®au thư­¬ng, “Số Đỏ” mÊt m¸t tru­íc sù ®Ñp, ®iÒu mayM©uM©u Nhan thuÉnthuÉn ®Ò qua ®êi cña ngư­êi 3. ®o¹n trÝch m¾n, niÒm vuitrµotrµo®o¹n phóngphóng trÝch th©n. lín. ®ư­îc®ư­îcmang b¾tb¾t ý - Nhan đề lạ, giật gân, võa g©y sù chó nguånnguånnghÜa g ìtõtõ ? ý, võa mang tÝnh®©u®©u chÊt ?? kh«i hµi, ®èi lËp, m©u thuÉn, vừa gợi ra được một sự thật mỉa mai, tàn nhẫn. ThÊy ®ư­îc bé mÆt , gi¶ dèi, nhè nhăng cña x· héi ®­ư¬ng thêi.
  19. 2. NiÒm vui, h¹nh phóc cña những I. TiÓu dÉn. ngư­êi trong vµ ngoµi tang quyÕn: 1. T¸c gi¶ 2. Tiểu thuyết “Số Đỏ” 3. ®o¹n trÝch II. ®äc – hiÓu. 1. M©u thuÉn trµo phóng:
  20. 2. NiÒm vui, h¹nh phóc cña những I. TiÓu dÉn. ngư­êi trong vµ ngoµi tang quyÕn: 1. T¸c gi¶ 2. Tiểu thuyết “Số a. NiÒm vui chung: Đỏ” - B¶n di chóc chia gia tµi cña cô Tæ ®· 3. ®o¹n trÝch tíi lóc ®Vư­îcì sao thùc c¸i chÕthiÖn “ cña Con cô ch¸u ai II. ®äc – hiÓu. nÊy ®ÒuTæ sung l¹i lµ s­íng, niÒm vui tho¶ cña thÝch gäi c¸c thµnh viªn trong gia ®ình cô ? 1. M©u thuÉn trµo phư­êng kÌn, thuª xe ®¸m ma”. phóng:
  21. I. TiÓu dÉn. b. NiÒm vui riªng: 1. T¸c gi¶ * Cô Cè Hång : 2. Tiểu thuyết “Số “ Nh¾mNiÒm nghiÒn vui riªng hai cñamắt nh đãững Đỏ” già đng­ếnưưêi th trongế kia giakìa” ®ình cô Cè 3. ®o¹n trÝch Tæ ®­ưîc t¸c gi¶ kh¾c ho¹ II. ®äc – hiÓu. 1. M©u thuÉn trµo ®¹o ®øc gi¶,nh ưh¸o­ thÕ danh, nµo ?ngu dốt phóng: mong ®Ñp mÆt bÒ 2. NiÒm vui, h¹nh ngoµi. phóc cña những người trong vµ ngoµi tang quyÕn: Ngư­êi con bÊt hiÕu a. NiÒm vui chung:
  22. I. TiÓu dÉn * Vî chång Văn Minh: - Văn Minh chång: II. ®äc- hiÓu 1. M©u thuÉn trµo + Sung sư­íng ìv c¸i Vî chång Văn phóng. chóc thư­ kia kh«ng Minh cã t©m 2. NiÒm vui h¹nh cßn lµ viÓn v«ng nữa tr¹ng nh­ thÕ nµo phóc cña mµ ®· ®i vµo thùc tr­íc c¸i chÕt cña những ng­ưêi hµnh. -> Mét con ng­ưêi tham tiÒn. «ng néi ? trong vµ ngoµi + Bèi rèi, khã xö tr­ưíc “ hai c¸i ¬n to, tang quyÕn. mét c¸i téi nhá” cña Xu©n. a. NiÒm vui chung b. NiÒm vui riªng -> Sù xuèng cÊp vÒ ®¹o ®øc.