Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 95: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)

pptx 39 trang thuongnguyen 5610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 95: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_95_doc_van_toi_yeu_em_a_x.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 95: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)

  1. 1 2 3 4 5 6
  2. ĐẤT NƯỚC NÀO CHIẾM 1/8 LỤC ĐỊA TOÀN THẾ GIỚI, NẰM CẢ Ở 2 CHÂU LỤC? NƯỚC NGA THỜI GIAN 10 9 HẾT GIỜ8 7 6 5 4 3 2 1
  3. VÌ SAO VĂN HỌC NGA CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN VĂN HỌC THẾ GIỚI? A. Vì đất nước Nga B. Vì đó là nền VH rộng lớn, trải dài ở giàu tính tư tưởng cả 2 châu lục nên có nhân bản, tính cộng tầm ảnh hưởng lớn. đồng nhân loại THỜI GIAN 10 9 HẾT GIỜ8 7 6 5 4 3 2 1
  4. KỂ TÊN 3 NHÀ VĂN NGA MÀ EM BIẾT? PUSHKIN, TOLSTOY, GORKY, ILIA ERENBUA, THỜI GIAN 10 9 HẾT GIỜ8 7 6 5 4 3 2 1
  5. NHÀ VĂN NÀO ĐƯỢC MỆNH DANH LÀ “MẶT TRỜI CỦA THI CA NGA”? PUSHKIN THỜI GIAN 10 9 HẾT GIỜ8 7 6 5 4 3 2 1
  6. KỂ TÊN ÍT NHẤT MỘT TÁC PHẨM CỦA PUSHKIN MÀ EM BIẾT? TCT BẰNG THƠ “NGƯỜI ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ NHỎ” THỜI GIAN 10 9 HẾT GIỜ8 7 6 5 4 3 2 1
  7. Ô MAY MẮN
  8. Tiết 95: TÔI YÊU EM
  9. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ: PU-SKIN
  10. Cha và mẹ của nhà thơ Puskin
  11. A.X.Puskin (1799 - 1837) Puskin năm 30 tuổi
  12. A.X.Puskin (1799 - 1837) T­ượngPuskin ở Nga
  13. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ:  Pu-skin (1799- 1837) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Mats-cơ-va, sớm được tiếp thu tư tưởng tiến bộ.  Là nhà thơ Nga vĩ đại, được xem là “mặt trời thi ca Nga”  Sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại đặc sắc như tiểu thuyết, truyện ngắn, trường ca và thơ trữ tình  Nội dung tác phẩm của Pushkin: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga.
  14. -Năm 1828, Puskin gặp Natalia – một cô gái đẹp và kém ông 13 tuổi. - Năm 1829, Puskin cầu hôn với Natalia; năm 1831 hôn lễ được tổ chức tại Pêtécpua. Họ có với nhau 4 người con – 2 trai, 2 gái và sống rất hạnh phúc. -Tai họa đến với Puskin khi Đăngtex – một kẻ bảo hoàng Pháp lưu vong là con nuôi xứ thần Hà Lan tại Nga, hắn đã ve vãn Natalia, tỏ tình với cô. Natalia đã cự tuyệt và cho chồng biết. Gia đình Puskin đã cấm cửa Đăngtex.
  15. -Tháng 11 năm 1863 Puskin nhận được lá thư nặc danh của Đăngtex có nội dung nói ông là “Ông vua của những người chồng mọc sừng”. Puskin đã thách đấu với hắn. -Khoảng 16 giờ ngày 27.01.1837 trận quyết đấu đã diễn ra trên đường Pêtécpua đi Pagôlôyô (ven sông Đen). Đăngtex bắn trước, đạn trúng vào giữa mình Puskin. Người ta dựng ông dậy, đưa súng cho ông bắn, đạn xuyên qua cánh tay vào phần mềm Đăngtex. Hai ngày sau thì ông mất. - Cái chết đột ngột của thiên tài Puskin được người ta ví như mặt trời của thi ca Nga đã lặn.
  16. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM: • Hoàn cảnh sáng tác:
  17. Tôi yêu Em Anna Olenina (1808­1888), Con gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm Nghệ thuật Nga
  18. Vợ Puskin Nataly Goncharova (Kết hôn 1831):
  19. 27.1.1837: Puskin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Dangtel
  20. Mộ Pushkin tại tu viện Xviatôgrôski (1837)
  21. 2. Bài thơ. - Bài thơ viết năm 1829, được khơi nguồn từ mối tình có thật nhưng không thành của nhà thơ với con gái vị chủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga -> được coi là viên ngọc vô giá trong kho tàng thi ca Nga - Bài thơ vốn không nhan tên, nhan đề Tôi yêu em là do người dịch đặt Ký ho¹ 1833
  22. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM:  Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1829, in lần đầu trên Almancach (những bông hoa phương Bắc) 1930 - Khơi nguồn từ mối tình không thành của nhà thơ với Anna Olenina. - Nhan đề: Vốn không có tên, nhan đề do người dịch đặt.
  23. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM: • Đọc • So sánh bản dịch nghĩa và dịch thơ.
  24. SO SÁNH BẢN DỊCH NGHĨA VÀ DỊCH THƠ Tôi đã yêu cô: tình yêu còn, có lẽ, Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Chưa tắt hẳn trong lòng tôi; Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng hãy để nó không làm cô lo lắng nữa; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Tôi không muốn làm cô buồn vì bất cứ điều Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. gì. Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng, Tôi yêu cô không lời, không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Tôi Bị giày vò khi vì rụt rè, khi bởi ghen tuông. yêu em, yêu chân thành đằm thắm, Tôi đã yêu cô chân thành như thế, đằm ầ đượ ườ ư đ thắm như thế, C u em c ng i tình nh tôi ã yêu Cầu Trời cho cô được người khác em. (cũng) yêu như vậy.
  25. SO SÁNH DỊCH NGHĨA VÀ DỊCH THƠ:  Bản dịch nghĩa dùng đại từ “cô” với hàm ý trang trọng, xa cách.  Dòng 1 và 7: Ở phần dịch thơ, động từ “yêu” được dùng ở thì hiện tại. Trong nguyên tác Puskin muốn đẩy tình yêu vào quá khứ, thể hiện tình yêu đã qua, đã trở thành kỉ niệm.  Dòng 2: Ở phần dịch thơ: lời thơ bóng bẩy nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”, không hợp với phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Puskin: giản dị, trong sáng.  Dòng 3 và 4: Ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn ở phần dịch nghĩa. Sự quyết tâm của lí trí thể hiện tren bề mặt ngôn từ: nhưng, hãy, để, không.  Dòng 8: Trong nguyên tác, Puskin sử dụng cấu trúc so sánh: “như thế như thế ” thể hiện cảm xúc dồn dập, tăng tiến
  26. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ 2. TÁC PHẨM: 3. Bố cục: - 4 câu đầu: Tâm trạng giằng xé của nhân vật trữ tình - 2 câu tiép: Những cung bậc cảm xúc. - 2 câu cuối: Lời chúc phúc chân thành, cao thượng.
  27. II – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Bốn câu đầu: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
  28. • Hai câu đầu: Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai - ?Tôi Trong(đã) yêu 2 c©uem: nµy, Lờ i chµnggiãi bày, trai kh ®·ẳng kh¼ng định, ®Þnhchân víithành, “giemản” d®iÒuị. g×? Tõ ng÷ nµo biÓu hiÖn ®iÒu ®ã? - Dấu ":" tôi và tình yêu là 2 chủ thể hoàn toàn khác, ?tình D ấyêuu “:” v ừgiaữ làa 2m vộết trongphần câutrong th tôiể hi vệừna đilàề um gì?ột cái gì độc lập tương đối. ọ ử ủ ề ỉ ẳ ?- Em"Ng cảnm l cảam tình nhậ"n tình gì v yêuề hình c a ả tôinh là “ng niọmn lsayửa mêtình”? âm , dai d ng cháy sáng trong tâm hồn, như ánh lửa - Trạng thái “chừng có thể”, “chưa hẳn đã tàn phai”: Sự xác nhận tình cảm đơn phương từ phía “tôi”- 1 tình cảm như đã từng bị cố làm cho lụi tàn nhưng nó lại “chưa hẳn đã tàn phai”.
  29. II­ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bốn câu đầu: -Hai câu đầu: “Tôi yêu em” khởi đầu dòng thơ đầu và điệp lại ba lần- giãi bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi, nồng nàn. Tình yêu vẫn được nuôi dưỡng trong hiện tại.  Qua hai dòng thơ đầu người đọc cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành, tha thiết. Đó là tình yêu âm thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đoái hoài hay không.
  30.  Câu 3; 4 “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài” - “Nhưng” đứng đầu vế câu thơ chỉ sự mâu thuẫn giữa tình yêu chân thành, mãnh liệt nhưng không khiến em hạnh phúc, mà là lại làm em buồn phiền. - “Không”: nhấn mạnh dứt khoát: cần dập tắt ngọn lửa tình yêu vì sự thanh thản của hồn “em”. Đây là tiếng nói của lí trí – dằn lòng, quyết định trong khổ đau. Ø Vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình được hé lộ: chàng trai có tình yêu chân thành, đằm thắm biết vượt qua thói vị kỉ để dành sự thanh thản cho người mình yêu => tôn trọng tình cảm và hy sinh vì tình cảm ấy.
  31. khiế T«i yªu em (c©u 1,2) n Em bËn lßng (c©u 3,4) Lùa chän ? T×nh yªu cña m×nh Sù thanh th¶n cña EM ChØ ®­ưîc phÐp chän mét BiÕt t«n träng t×nh VÞ kØ c¶m, biÕt hi sinh. Nçi ®au khæ cña ngưêi yªu say ®¾m mµ l¹i ph¶i tù tõ bá t×nh yªu cña m×nh.
  32. Bốn câu đầu Chàng trai Người anh yêu Yêu say mê Nghịch cảnh Buồn lòng, u hoài. Suy ngẫm, Chiêm nghiệm Quyết định Thanh thản Âm thầm từ bỏ tâm hồn Đau khổ Tr©n träng t×nh c¶m.
  33. 2. Bốn câu sau: Nỗi đau khổ tuyệt vọng và lòng cao thượng Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
  34. a/ Nỗi đau khổ, tuyệt vọng (Câu 5, 6) - Điệp khúc “Tôi yêu em”: Lí trí kìm nén nhưng tình cảm vẫn trào dâng tha thiết. - Trạng từ chỉ thời gian: “lúc” “khi” Thể hiện được bi kịch Những trạng thái chỉ tình cảm biến đổi liên tuyệt vọng giữa lí trí tục: “âm thầ”, “không hi vọng”, “rụt rè”, và tình cảm “hậm hực lòng ghen” => Một con người tha thiết yêu thương mà không được cảm thông, có nỗi đau khổ của sự tuyệt vọng, rụt rè, ghen tuông giày vò.
  35. b/ Sự cao thượng, chân thành: - Điệp khúc: “Tôi yêu em” : tiếp tục khẳng định bản chất tình yêu tôi dành cho em: “chân thành” “đằm thắm” ÞChàng trai đã vượt qua nỗi ghen tuông, ích kỉ, nỗi buồn u ám để khẳng định tình yêu. - Câu cuối: Lời cầu chúc của chàng trai: “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em” + Trong lời cầu chúc ẩn sự so sánh => tăng thêm ý nghĩa khẳng định tình yêu đích thực của mình. + Dù em không yêu tôi nhưng từ sâu đáy lòng, tôi vẫn cầu chúc cho em có được một người khác cũng yêu em chân tình, chung thủy và đằm thắm như “tôi đã yêu em” => vượt lên trên sự ích kỉ thường gặp trong tình yêu. + Ẩn chút tiếc nuối, xót xa, đồng thời tự tin và có chút thách thức.
  36. Đúng như ở một bài thơ khác Pu-skin đã viết: “ Nhưng nếu một ngày buồn rầu đau đớn Em thầm thì hãy gọi tên lên Và hãy còn đây một kỉ niệm Em vẫn còn sống giữa một trái tim” (Một chút tên tôi đối với nàng) Một số câu thơ biểu hiện của tình yêu cao thượng. “Chỉ riêng điều được sống cùng nhau “Mặt đất còn gai chông Niều vui sướng với em là lớn nhất Bầu trời còn mưa gió Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực Bao giờ em đau khổ Giây phút nào tim chẳng đập vì anh”. Hãy tìm đến nơi anh” (Xuân Quỳnh) ( Song Hảo)
  37. Yêu chân thành, mãnh liệt Cầu chúc hạnh phúc bị giày vò, đau khổ Cho người anh yêu Vẫn yêu chân thành, dịu dàng; Tột TộtNhân cùngTâm trạng? cùngcách của cao nỗi thượng! đau!
  38. III. TỔNG KẾT • “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. • Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, mà tinh tế, hàm súc. Giọng điệu thơ chân thật, sinh động.