Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

ppt 17 trang thuongnguyen 4550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_11_doc_van_chu_nguoi_tu_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

  1. Minh Giang Thanh Hương Lớp 11A3 Thủy Phương Thu Thủy
  2. A, Tác giả B, Tác phẩm C, Nghệ Thuật
  3. A,A, TÁCTÁC GIẢ:GIẢ: 1, CUỘC ĐỜI: - Nguyễn Tuân (1910 -1987), quê: Hà Nội. - Xuất thân trong một gia đình nhà nho. - Là một trí thức giàu lòng yêu nước và rất mực tài hoa. 2, SỰ NGHIỆP: -Trước cách mạng: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941). -Sau cách mạng: Bút kí sông Đà (1960), Kí chống Mỹ (1965-1975).
  4. B, TÁC PHẨM v Đôi nét về tác phẩm q Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in trên tạp chí Tao đàn (1938), sau được in trong tập Vang bóng mót thời và đổi tên thành Chữ người tử tù in lần đầu (1940) gồm 11 truyện ngắn, là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước CMT8 , được nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét là “một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ”. q Nhân vât chính: Phần lớn là các nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa bất đắc chí, dùng cái “tôi” tài hoa ngông nghênh để đối lập với xã hội phàm tục. q Trong số những con người tài hoa ấy, nổi bật là hình tượng ông Huấn Cao trong Chữ người tử tù. Một người không chỉ có tài mà còn có cái tâm trong sáng; mặc dù chí lớn không thành nhưng tư thế vẫn hiên ngang
  5. B, TÁC PHẨM 1, TÓM TẮT: 2, BỐ CỤC: • Phần 1: Từ đầu đến “để mai ta dò ý tứ hắn ra sao rồi sẽ liệu” – Cuộc trò truyện giữa viên quản ngục và thày thơ lại về Huấn Cao, tâm trạng của viên quản ngục • Phần 2: Tiếp theo đến “thiếu một chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”: Cuộc nhận tù; sự đối sử đặc biệt của viên quản ngục dành cho Huấn Cao; Sự bày tỏ tấm lòng ngưỡng mộ của viên quản ngục với Huấn Cao. • Phần 3: còn lại: Cảnh cho chữ
  6. 3, Ý NGHĨA NHAN ĐỀ: "Chữ người tử tù" ban đầu có tên là "Dòng chữ cuối cùng", sau khi in lại trong tập "Vang bóng một thời" được đổi tên lại cho thấy sự cân nhắc cùng với dụng ý nghệ thuật của nhà văn: + "Dòng chữ cuối cùng" chỉ gắn với con chữ mà Huấn Cao cho quản ngục trước khi lĩnh án tử hình à Chỉ nhấn mạnh vào chữ và thời gian cho chữ, gợi lên màu sắc bi quan, cái chết và sự chấm dứt +"Chữ người tử tù" là nhan đề nói được nhiều hơn thế. Chữ người tử tù là chữ của Huấn Cao, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, bị bắt và bị kết án tử hình. Đây cũng chính là nhân vật trung tâm của truyện
  7. 4. Tình huống – Cuộc gặp gỡ tình cờ, oái oăm: Viên quản Huấn Cao ngục Xã hội Tử tù Quản ngục Nghệ thuật Có tài Trân trọng tài ü Tác dụng : -Tính cách của mỗi nhân vật mỗi lúc thêm đầy đủ, rõ nét và trọn vẹn hơn. -Từ tình huống truyện này mà Huấn Cao đã hiểu thêm về viên quản ngục. cũng từ đó, quản ngục đã trút bỏ con người bên ngoài, con người công cụ để trở về với con người thật của mình. - Tình huống truyện đã tạo nên kịch tính cho thiên truyện
  8. 5, Nhân vật: A,A, HUẤNHUẤN CAO:CAO: v Là con người rất tài hoa, viết chữ nhanh đẹp. - Là người có khí phách hiên ngang, không khuất phục trước uy quyền bạo lực. v Có thái độ đầy cao ngạo, khinh bạc khi trả lời quản ngục – người đại diện cho chính quyền phong kiến. + Ung dung, bình thản đón nhận , chờ đợi cái chết. - Là người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp. + Không tham quyền hám lợi mà bán rẻ giá trị + Trọng nghĩa khí : vốn khinh bạc nhưng khi biết phẩm chất tốt đẹp và sở thích cao quý của quản ngục Huấn Cao đã sẵn sàng cho chữ, đồng thời có chút ân hận, băn khoăn + Không chỉ giữ gìn, quý trọng thiên lương của mình, Huấn Cao còn thân thành khuyến thiện con người, cho quản ngục những lời khuyên hết sức chân thành, ý nghĩa
  9. B, QUẢN NGỤC: vLà người say mê cái đẹp, quý trọng tài hoa + Trước khi nhận được chữ : ông có ý muốn biệt đãi tử tù và thăm dò ý thầy thơ lại xem họ có hợp ý mình không + Khi tiếp nhận tử tội thì vẻ mặt ông hiền lành khác ngày thường + Trong quá trình coi ngục : tỏ rõ thái độ biệt đại Huấn Cao – dâng rượu và đồ nhắm; đích thân đến gặp Huấn Cao mặc dù bị Huấn Cao tiếp đón với thái độ khinh khi nhưng ông vẫn hết sức cung kính và lễ phép lui ra đồng thời lại đối xử tốt hơn Tôn trọng Huấn Cao nên ông “không để chân vào buồng giam ông Huấn nữa”, đặc biệt cả năm bạn đồng chí của Huấn Cao “cũng đều được biệt đãi như thế cả”. vLà người có bản chất lương thiện : + Luôn day dứt khi chọn nhầm nghề + Hoàn toàn có thể dùng uy quyền và vũ lực ép Huấn Cao cho chữ nhưng ông đã không làm vậy. + Rất xúc động trước lời khuyên của Huấn Cao.
  10. C, CẢNH CHO CHỮ: A. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có : qHoàn cảnh cho chữ: ở giữa nhà tù- nơi ngự trị của bóng tối, cái ác qTư thế của những người cho chữ, nhận chữ: + Người nắm quyền sinh sát: khúm núm, sợ sệt + Tử tù : ung dung đường bệ. qKẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì đang bị tội phạm “giáo dục”.
  11. kẻ tử tù đang ban viên quan coi ngục phát cái đẹp và cái đang khúm núm, lĩnh thiện > Làm nổi bật hình ảnh Huấn Cao, sự vươn lên, thắng thế của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác.
  12. B. Lời khuyên của Huấn Cao Ø Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn Ø Tìm về chốn thanh tao Ø Giữ thiên lương cho lành vững. Ø Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. Ø Trong môi trường của cái ác, cái đẹp khó có thể tồn tại.
  13. C. Nghệ thuật cảnh cho chữ: Là cảnh sáng tạo xuất thần của Nguyễn Tuân: • Phát huy triệt để sức mạnh ngòi bút lãng mạng • Ngôn ngữ trong cảnh cho chữ trang trọng, cổ kính giàu chất tạo hình, màu sắc điện ảnh. • Nghệ thuật dựng cảnh, dựng người, nhà văn đã sử dụng hiệu quả thù pháp tương phản dối lập. Các cặp đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, cái thiện và cái ác, cái đẹp và cái tầm thường đê tiện, đã tạo nên sức hấp dẫn kì lạ của truyện ngắn.
  14. 6. Ý nghĩa và Nghệ thuật üÝ Nghĩa: üNghệ Thuật: -Khắc họa thành công các nhân vật - Xây dựng nhân vật độc đáo:dựng chân dung, đặc biệt là hình tượng Huấn Cao - tính cách nhân vật thông qua tình huống truyện một con người tài hoa, có cái tâm éo le, oái ăm đầy kịch tính với những chi tiết trong sáng và khí phách hiên chọn lọc ngang, bất khuất. - Sử dụng bút pháp lãng mạng, nghệ thuật tương phản đối lập => Qua đó, nhà văn thể hiện quan - Ngôn ngữ cổ kính trang trọng ;gợi cảm niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất => Tạo dựng không khí cổ xưa của đất nước góp tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín phần gìn giữ vẻ đẹp vang bóng một thời cho muôn tấm lòng yêu nước. đời đồng thời là thái độ trân trọng giá trị cổ truyền
  15. CẢMCẢM ƠNƠN CÔCÔ VÀVÀ CÁCCÁC BẠNBẠN ĐÃĐÃ LẮNGLẮNG NGHENGHE BÀIBÀI THUYẾTTHUYẾT TRÌNHTRÌNH CỦACỦA NHÓMNHÓM EMEM <3<3 <3<3 <3<3 TẶNG MỌI NGƯỜI TRÁI TYM SIÊU TO KHỔNG LỒ <3 <3 <3