Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận)

pptx 55 trang thuongnguyen 3461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_22_doc_van_trang_giang_huy.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận)

  1. Tràng Giang Huy Cận
  2. Tiểu dẫn
  3. H Quê ở làng TrướcSauCMT8U Giữ nhiều Tích cực Ân Phú , trọng trách tham gia các Ậhuyện Trước CMT8quan trọng (1919 – 2005)Y hoạt động Hương trong chính cách mạng ở Sơn, tỉnh N quyền cách C nước taHà Tĩnh mạng
  4. Huy Cận là một nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não
  5. Hối hận Trò chuyệnTrước CMT8Chiều xuân Đẹp xưa Giấc ngủ chiều Quanh quẩn Thu rừng Trình bày Xuân ý Mưa Áo trắng Lời dịu Hồn xa Điệu buồn Bình Tâm sự Bi ca Ê chề Tình tự Ngậm ngùi yên Dấu chânNgủ chung Xuân trên đường Tràng giang Nhạc sầu Tình mất Hoa điệu Tiễn đưa Thu Vạn lý tình Chiều xưa Nhớ hờ Hồn xuân Tựu trường Chết Em về nhà Buồn Học sinh Song song Mai sau Cách xa Khung tình Vô đề Đi giữa đường thơm Thuyền đi Cầu khẩn Gánh xiếc Trông lên Buồn đêm mưa Thân thể
  6. Cô đơn, sầu muộn khó hoá giải
  7. Buồn thương về cuộc đời, kiếp người, về quê hương đất nước
  8. Hồn thơ "ảo não", bơ vơ cố tìm được sự hài hòa và mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời
  9. Thơ Huy Cận thiên về suy tưởng triết lý hơn là giãi bày, bộc lộ
  10. Nghệ Thuật
  11. chủ nghĩa cái hàm súc, tượngkết trưng hợp và dungsâu hoàlắng của trong thơ Pháp thơ Đường
  12. vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
  13. Sau CMT8
  14. Huy Cận rưng rưng Nhà thơ mở rộng tâm hồn cho cuộc sống ùa vàochân thành trở về hòa nhập với cuộc sống.
  15. Phát hiện chất thơ biểu hiện tinh vi, phong phú trong đời thường Anh tặng em buổi sáng hôm nay Có hoa sen nở hồ Tây trắng hồng Tặng em trời mát như sông Trong veo chảy giữa đôi dòng cây xanh. (Buổi sáng hôm nay)
  16. Tiếng thơ Huy Cận trong tập thơ “Hai bàn tay em” rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh nên dễ đi vào tâm trí trẻ thơ. Bé gọi con dế Quen nấp đầu hồi Dế kêu the thé Giật mình bưởi rơi
  17. Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng thơ trở nên đằm thắm, sâu nặng nghĩa tình; cảnh sắc thiên nhiên ấm áp, xôn xao hơn nhiều
  18. TÁC P HẨM
  19. Hoàn cảnh sáng tác: viết vào mùa thu năm 1939 khi đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước
  20. Gợi một không gian cổ kính,trang trọng và bát ngát như trong Đường thi Hán Việt Tràng giang “Duy kiến trường giang thiên tế lưu”
  21. “thất ngôn trường thiên” 1 bộ tứ bình4 khổ thơ Tràng giang Một chiều thu
  22. Tác phẩm mang âm hưởng của thơ mới với nhiều cách tân hiện đại ở phong thái và nghệ thuật , tuy nhiênCái tôi hồnmạnh thơ mẽ vẫn ở ngòithấm bút đượm hiện mạchđại của đập Huy truyền Cận thống trong với “Trường những tinhgiang” hoa đã của thu văn mình chương ẩn trungsau thiên đại. nhiên hùng vĩ của một vũ trụ bao la rộng lớn. “Trường giang” là mối giao tuyệt mỹ giữa vẻ đẹp cổ điển và hơi thở hiện đại trong văn học.
  23. Tràng Giang Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.C Lớp Bèo Sóng Lơ thơ gợn dại lớp tràng về cồn mây đâu, giang nhỏ cao hàng buồn gió đùn nối điệp đìu núi điệp,hàng;hiu,bạc, Chim Mênh Con Đâu thuyền nghiêng mông tiếng không làng xuôi cánh mái xa một nhỏ nước vãn chuyến : bóng chợ song đò chiều chiều.ngang.song,sa. Lòng Không Thuyền Nắng quê xuống, cầu về dợn nước gợi trời chút dợn lại, lên sầu niềm vời sâu trăm con chót thân ngả;nước,vót;mật, Không Lặng Củi Sông một lẽ dài, khói cành bờ trời hoàng xanh khô rộng, hôn lạc tiếp cũng bến mấy bãi cô nhớ dòng.liêu.vàng.nhà.
  24. Đề từ Bâng khuâng trờitrời rộngrộng nhớ sôngsông dài Cái vô biên Từ láy gợi của vũ trụ tả nỗi lòng bất tận người đang mang một nỗi buồn vô định
  25. Khi đối diện với cái vô cùng, vô tận của không gian và cái vô thuỷ, vô chung của thời gian, con người cảm nhận một cách thấm thía nỗi cô đơn, sự nhỏ nhoi của chính mình , thấy mình bơ vơ, lạc lõng
  26. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;ngả; Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Những vòng xoáy đang lan ra, gối lên nhau, xô đuổi nhau đến vô tận tựa nỗi buồn âm thầm mà da diết, khôn nguôi.
  27. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:ngả; Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Cảm giác những con sóng cứ nối nhau đến tận cùng trời sông nước và cùng với nó là nỗi “buồn điệp điệp”.
  28. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngảngả:; Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Con thuyền bất lực với mái chèo của mình, lênh đênh cho dòng nước cuốn đi.
  29. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song,song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả:ngả; Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Không gian như rộng ra, dàn trải theo hai tiếng “điệp điệp” rồi vươn dài theo âm điệu của “song song” để hồn thơ gợi lên cái không cùng của vũ trụ vô biên
  30. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lạilại,, sầu trăm ngả; Củi một cành khô, lạc mấy dòng. Ø Xa cách, hững hờ Ø Mỗi sự vật gắn với một động từ, kéo hai chủ thể tách rời nhau  chuyển động trái chiều
  31. SóngSóng gợngợn tràngtràng gianggiang buồnbuồn điệpđiệp điệp,điệp, ConCon thuyềnthuyền xuôixuôi máimái nướcnước songsong song,song, ThuyềnThuyền vềvề nướcnước lại,lại, sầusầu trămtrăm ngảngả;; CủiCủi mộtmột cànhcành khô,khô, lạclạc mấymấy dòng.dòng. “Buồn”  “sầu”: nỗi buồn có sự tăng cấp, Tâm hồn thi nhân hòa vào cảnh vật
  32. SóngSóng gợngợn tràngtràng gianggiang buồnbuồn điệpđiệp điệp,điệp, ConCon thuyềnthuyền xuôixuôi máimái nướcnước songsong song,song, ThuyềnThuyền vềvề nướcnước lại,lại, sầusầu trămtrăm ngảngả;; CủiCủi mộtmột cànhcành khô,khô, lạclạc mấymấy dòng.dòng. Đảo ngữ  Cái khô của củi, cái bé nhỏ, gầy guộc của cành Triết lý nhân sinh sâu sắc
  33. SóngSóng gợngợn tràngtràng gianggiang buồnbuồn điệpđiệp điệp,điệp, ConCon thuyềnthuyền xuôixuôi máimái nướcnước songsong song,song, ThuyềnThuyền vềvề nướcnước lại,lại, sầusầu trămtrăm ngảngả;; CủiCủi mộtmột cànhcành khô,khô, lạclạc mấymấy dòng.dòng. Đấy là thân phận của những kiếp phù sinh bé nhỏ, nổi trôi giữa dòng đời vô định, là hiện thân của cái tôi cá nhân tự ý thức nỗi cô đơn giữa cuộc đời và trở thành tha hương trên chính quê hương mình.
  34. Không Lơ thơ cồngian nhỏchìm gió đìuđắm hiu, trong sự Đâutĩnh tiếnglặng, làng xangột vãn chợngạt. chiều.Con Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; người như lạc giữa Sông dài, trời rộng, bếncõi cô hư vôliêu. Từ láy “lơ thơ”: gợi cảm giác hoang vắng, cô tịch Từ láy “đìu hiu”: như càng khắc sâu thêm nỗi buồn hiu hắt “Đâu” là “đâu rồi?”, không xác định ”tiếng làng xa”: âm thanh của ngày tàn
  35. “xuống” và “lên” đem lại cảm giác chuyển động rõ rệt “chót vót”: từ láy đặc tả chiều cao nhưng được dùng để chỉ chiều sâu. ”sâu”: vừa tả được độ cao vừa gợi được tâm trạng con người  Đó chính là sự rợn ngợp của hồn người trước cái vô cùng của vũ trụ. “Bến cô liêu” chính là cái tôi mang nỗi “sầu vạn kỉ” của Huy Cận
  36. Khổ thơ là hình ảnh của một “chàng Huy Cận khi xưa hay buồn lắm” với những nỗi buồn của thế nhân nỗi buồn của thi sĩ khi đứng trước thiên nhiên bất tận.
  37. Hiện thân của những kiếp phù sinh bé nhỏ sống phụ thuộc vào ngoại vật và cuộc đời chúng cứ lửng lờ trôi mãi trên dòng nước Một sự vô định, mơ hồ về kiếp người Bèo dạt về đâu hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
  38. Cấu trúc phủ định “không không”: phủ định mọi kết nối của con người. Cảm giác về cuộc đời vắng tình người Từ láy “lặng lẽ”: không hình ảnh hay tiếng động, lột tả chuyển động của dòng nước khi chảy qua “bờ xanh”, “bãi vàng” Bèo dạt về đâu hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
  39. Các sự vật đặt cạnh nhau nhưng tất cả đều không có một mối dây liên hệ, không cần nhau, không tìm nhau Tất cả gợi nên cảm giác buồn bã, hiu quạnh, trống vắng.
  40. Thi sĩ đang khao khát một sự sống, một người tri âm tri kỉ, nhưng tất cả rồi cũng như dòng nước lửng lờ kia, trôi mãi về vô định, nỗi tuyệt vọng cũng vì thế mà khắc khoải trong lòng
  41. Đường Thi Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
  42. Cánh chim là biểu tượng của cái tôi nhỏ nhoi, cô độc trước cuộc đời ảm đạm. Cánh chim vốn là dấu hiệu của sự sống nhưng cái mầm sống ấy xuất hiện khi hoàng hôn đang tàn Lớp lớp mâyvà nỗi sầu dậy khắp bầu trời. cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
  43.  Mối sầu của “Tràng giang” không chỉ là “nỗi sầu vạn lý” mà còn là “mối sầu vạn kỉ “  Tâm trạng và lòng yêu quê hương sâu kín của nhà thơ.Tình yêu đó mang nỗi buồn sông núi, nỗi buồn về đất nước.
  44. "dợn dợn" là từ láy nguyên sáng tạo của Huy Cận, hô ứng cùng cụm từ “vời con nước” cho thấy một nổi niềm bâng khuâng, cô đơn của “lòng quê”. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
  45. Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai (Thôi Hiệu) Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ óng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
  46. Cảm giác về “một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu “ (Huy Cận ) được thể hiện rõ ở khổ thơ này hơn bất kì khổ thơ nào khác. Và như thế, nỗi buồn vũ trụ càng trở nên hoàn chỉnh hơn, nỗi khắc khoải không giang càng đầy đủ hơn. Kết thúc khổ thơ, nỗi buồn đầy đủ và trọn vẹn được mở ra trên ba chiều không gian và cả chiều thời gian, khiến cho “Tràng giang” càng thêm đậm đà phong vị Đường thi, hương vị thơ cổ điển ở ngay khổ cuối
  47. TỔNG KẾT
  48. Nội dung: ü Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn mênh mang, sâu lắng của một cái tôi cô đơn trước vũ trụ được bộc lộ một cách trực tiếp qua một cách diễn đạt cô đọng và hàm súc. ü Tâm trạng nhớ quê hương ngay khi đứng giữa quê hương, nét tâm trạng hiện đại của các nhà tri thức muốn đóng góp sức mình cho đất nước mà đành bất lực.
  49. Nghệ thuật: Vẻ đẹp cổ điển được thể hiện qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thuộc. Và trên hết là cách vận dụng các tứ thơ cổ điển, gợi cho bài thơ không khí cổ kính, trầm mặc của thơ Đường.
  50. Nghệ thuật: Vẻ đẹp hiện đại lan toả qua các câu chữ sáng tạo, độc đáo của nhà thơ Tâm trạng của một cái tôi lãng mạn đó lại được thể hiện bằng bút pháp tả thực vừa phá vỡ qui tắc ước lệ truyền thống vừa đem đến một phong cách trữ tình mới
  51. Thanks for listening!