Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_23_doc_van_day_thon_vi_da.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Hàn Mặc Tử
- Cuộc Đời - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí - Sinh ngày 22-8-1912 tại Quãng Bình, Việt Nam. - Ông làm việc và sống chủ yếu ở Bình Định
- Ý nghĩa cái tên - => Hàn Mặc Tử: “Chàng trai bút nghiên”
- Trại phong Tuy Hòa
- “Lòng ta sầu thảm hơn mùa lạnh Hơn hết u buồn của nước mây Của những tình duyên thương lỡ dở Của lời rên xiết gió heo may ”
- Những mối tình không trọn vẹn
- Đây Thôn Vĩ Dạ
- Tìm Hiểu Văn Bản
- Khổ 1: Vườn Vĩ Dạ lúc ban mai trong tưởng tượng của thi sĩ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- → Hình thơ gợi sự hòa điệu giữa người và cảnh =>Cảnh và người thôn Vĩ thật đẹp nhưng chỉ trong hoài niệm.
- Khổ 2 : Cảnh trời, mây, sông nước thôn Vĩ vào đêm trăng "Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”
- “Gió theo lối gió, mây đường mây”
- Thi nhân đã và đang sống trong cảnh ngộ chia lìa và xa cách nên mới cảm thấy gió mây đôi ngả đôi đường như tình và lòng người bấy nay. Ngoại cảnh gió mấy chính là tâm cảnh của Hàn Mạc Tử
- “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay”
- =>Hai câu thơ thất ngôn đã hội tụ hồn vía cảnh sắc thôn Vĩ. Cảnh chiều hôm ?Thi nhân tả ít gợi nhiều, tượng trung mà ấn tượng ngoại cảnh chia lìa, buồn lặng biểu hiện một tâm cảnh thắm thía nổi buồn xa vắng , cô đơn
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó”
- =>Qua đó ta thấy được hình ảnh “ sông trăng” là mới mẻ , sáng tạo . Cả hai câu thơ của Hàn Mạc tử câu nào cũng có trăng Trăng tỏa sáng dòng sông, con thuyền và bến đò . Con thuyền không chở người vì người xa cách chia lìa mà chỉ “chở trăng về”
- =>>Câu thơ đẹp, gợi cảm. Gợi cảm giác bang khuâng, chờ đợi, xót xa, có chút hoài nghi trước cuộc đời
- Khổ cuối: Vẽ đẹp huyền ảo xứ Huế và nỗi niềm của tác giả : “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?”
- => Tâm trạng bâng khuâng của nhà thơ trước cảnh củ người xứa suy ra nỗi cô đơn tha thiết trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu cuộc đời và con người.
- Tổng kết + Nội dung : + Nghệ thuật: + Hình ảnh sáng tạo có hòa nguyện giữa thực và ảo.
- The End! Cảm ơn vì đã lắng nghe!