Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

pptx 26 trang thuongnguyen 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_8_khai_quat_van_hoc_viet_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

  1. Chào mùng cô và các ban đen vói bài thuyét trình cua tô 1
  2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. 2.Văn học hình thành để cùng phát triển. 3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. II. Thành tưu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945
  3. I.Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 Nêu những nét khái quát về văn học từ đầu TKXX - Từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945 là một thời kì rất quan đến CMT8 năm 1945? trọng trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử văn hóa nói riêng. - Vượt lên trên sự kìm hãm của thế lực phong kiến, hòa nhập với sự lớn mạnh của dân tộc nền văn hóa nước nhà đã phát triển theo hướng hiện đại hóa với tốc độ rất nhanh và đạt được rất nhiều thành tựu rất to lớn.
  4. 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thiHiện pháp văn đại học trung hóa đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thểvăn hội nhập học với nềnlà văngì? học hiện đại trên thế giới
  5. Vd: bút pháp nghệ thuật
  6. Xã hội : • thực dân nửa phong kiến,cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu Nhữngsắc: xuất hiện nhâncác giai cấp, tố tầng nào lớp mớitạo điều • Ảnhkiện hưởng củacho văn nềnhoá phương văn Tây học (đặc biệt thời là Pháp kì) • Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học ( tiếp cậnnày nhiều vớiđổi văn mớihọc Pháp) theo hướng Văn hóa : • Chữ quốc ngữ đã hiệnthay thế chữđại Hán hoá và chữ? Nôm trong nhiều lĩnh vực. • Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh. • Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học
  7. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hoá: •Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) •Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930) •Giai đoạn thứ ba( từ 1930 đến 1945)
  8. Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) • Đây là giai đoạn như thế nào? • Loại chữ nào phát triển? • Có những thành tựu nào? • Rút ra nhận xét?
  9. Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học. Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ. Thành tựu chủ yếu của giai đoạn này là thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Nhận xét: Các sáng tác của các cây bút Hán học có sự đổi mới rõ rệt về nội dung tư tưởng nhưng thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi pháp nhìn chung vẫn thuộc về phạm trù văn học trung đại.
  10. Ngô Đức Kế
  11. Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930) • Đây là giai đoạn như thế nào? • Có những thể loại văn học nào? • Rút ra nhận xét? • Hạn chế nào?
  12. Giai đoạn này có những thành tựu đáng kể. Các tác giả, tác phẩm có giá trị như: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương. Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước. Nhận xét: Nhìn chung, giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá. Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại từ nội dung đến hình thức Hạn chế: Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại phổ biến ờ mọi thể loại, từ nội dung đến hình thức
  13. Giai đoạn thứ ba( từ 1930 đến 1945) • Những đặc điểm của giai đoạn văn học này?
  14. - Quá trình hiện đại hoá văn học đã được hoàn tất với những cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, nhất là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. - Các tác giả tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nam Cao, - Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.