Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 19: Đọc văn: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 19: Đọc văn: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_19_doc_van_vo_chong_a_phu.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 19: Đọc văn: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
- Buổi 4: VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) Tô Hoài
- I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả. - Tên khai sinh là Nguyễn Sen (1920 - 2014). Con người cần mẫn trong lao động sáng tạo nghệ thuật: - Số lượng gần 200 đầu sách đã xuất bản. - Đề tài phong phú. - Có phong cách sáng tác độc đáo. - Nhiều tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: - Dế mèn phiêu lưu ký Truyện thiếu nhi, 1941 - Truyện Tây Bắc Tập truyện, 1953 - Miền Tây Tiểu thuyết, 1967 - Cát bụi chân ai Hồi kí, 1992 - Ba người khác Tiểu thuyết, 2006
- 2. Văn bản. a. Hoàn cảnh sáng tác. Khi Tô Hoài cùng bộ đội tham gia vào chiến dịch giải phóng Tây Bắc (1952). b. Xuất xứ. In trong tập Truyện Tây Bắc, gồm 3 tập: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn và Vợ chồng A Phủ.
- Một cuộc đời nô lệ và đầy nước mắt * Nguyên nhân - AP đánh con quan: - Hành động của AP rất ngang tàng và dũng mãnh * Cảnh xử kiện - Hình ảnh AP trong cuộc xử kiện thật đau đớn, đáng thương + trói gô chân tay + quỳ chịu đòn im như tượng đá + bị phạt vạ 100 đồng bạc trắng * Ý nghĩa
- Đề 4: Đặc sắc NT trong truyện VCAP- TH - Xây dựng nhân vật - Xd Tình huống truyện - Miêu tả nội tâm - Chất thơ - Đề tài- cốt truyện
- *Ý nghĩa Bố mẹ nợ tiền thống lí, Mị bị bắt cóc trừ nợ. Tuổi xuân, hạnh phúc bị vùi dập → món hàng. + Hoàn cảnh: + Thời gian đầu: Khóc, bỏ trốn, muốn ăn lá ngón nhưng không đành chết vì thương cha. Phản ứng mạnh mẽ, tất yếu của một con người ham sống, đấu tranh cho quyền sống chính đáng. Đồng thời còn thể hiện lòng hiếu thảo sự hi sinh, của Mị đối với cha mẹ.
- + Mị nghĩ cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thôi. → cuộc sống đen tối, bế tắc, không lối thoát. Cuộc đời của Mị là một câu chuyện buồn. Sự thay đổi của Mị có ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ chế độ phong kiến miền núi.
- Đang hạnh phúc Tố cáo chế độ Sự thay Làm dâu nhà phong kiến thống lí Pá Tra đổi ở Mị miền núi Cái xác không hồn.
- c. Sức sống trong Mị. * Cô Mị trong đêm tình mùa xuân:
- * Cô Mị trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ: -Ban đầu khi nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn “thản nhiên” . → Mị tê liệt, dửng dưng, vô cảm, chai sạn trước nỗi đau khổ. - Nhìn thấy giọt nước mắt trên má A Phủ. → Mị nhớ lại nỗi đau của mình. → Mị nhận ra nỗi đau khổ của người khác, thương A Phủ.
- Đề 3: Phân tích Nhân vật A Phủ. I. Mở bài: tham khảo đề 1 II. TB 1. Nguồn gốc xuất thân 2. Phẩm chất – tính cách *Khỏe mạnh • Yêu đời, sống mạnh mẽ, khát khao tự do 3. Cuộc đời – số phận bất hạnh - Vì đánh A Sử → bị bắt, bị đánh đập → thành đầy tớ nhà Pá Tra. - Vì để mất bò nên A Phủ bị phạt trói đứng nhiều ngày không cho ăn uống. → Sự độc ác của nhà Thống lí Pá Tra. => Tô Hoài đã nói lên tiếng nói tố cáo bọn thống trị và tiếng nói thương cảm cho người dân nghèo.