Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_12_bai_13_anh_huong_cua_moi_truong_le.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen
- BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
- I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Gen (ADN) ARN Pr«tªin TÝnh tr¹ng Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước → có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối. Nêu sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen và tính trạng?
- II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường VÍ DỤ 1 Ở thỏ Himalaya : * Hiện tượng
- Giả thuyết: -TB ở đầu mút cơ thể có t0 thấp hơn t0 ở TB phần thân nên có khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin → lông đen -TB ở phần thân có t0 cao hơn, gen của chúng không tổng hợp được sắc tố mêlanin → lông trắng →Chứng minh bằng thí nghiệm Kết luận: Màu sắc lông của thỏ Hymalaya bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cơ thể (yếu tố bên trong) quy định
- VÍ DỤ 2 Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen có thể biểu hiện ở dạng màu sắc: +pH 7: hoa màu tím đỏ Màu sắc hoa cẩm tú cầu phụ thuộc vào pH môi trường (yếu tố bên ngoài)
- - Tạo các cá thể có cùng kiểu gen. → Nuôi hoặc trồng các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau. → Theo dõi đặc điểm của các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau→ tập hợp kiểu hình Làm thế nào để xác định được mức phản ứng của cá thể sinh vật?
- Lợn Ỉ 1 năm: 50kg Lợn Landrat 1 năm: 250kg
- Học Tài năng sinh (MT Giáo dục)
- Howard Gardner
- THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ
- THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ
- A-Arch W-Whorl L-Loop Radial L-Loop Ulnar Núi Đại bàng Nước ngược Nước