Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 14: Văn bản: Nhữngcâu hát châm biếm

pptx 21 trang minh70 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 14: Văn bản: Nhữngcâu hát châm biếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_14_van_ban_nhungcau_hat_cham_biem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 14: Văn bản: Nhữngcâu hát châm biếm

  1. NGỮ VĂN 7 Tiêu ngữ:"Học không giới hạn"
  2. Phần 1:Kiểm tra bài cũ
  3. Câu trả lời
  4. Phần 2:kiến thức mới Về mục tiêu: Về bài học: 1. Ta nắm vững tất cả các ý nghĩa Ta sẽ học phần nội dung và các 2. Học thuộc câu thơ cùng với nghệ thuật
  5. TIẾT 14:VĂN BẢN:NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
  6. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm I/Đọc-Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích:(sgk)
  7. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết:
  8. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: 1.Bài 1: Tìm 1 số bài ca dao tương tự -Hình thức nói ngược 1. Giàu dân những kẻ ngủ trưa -Chế giễu những hạng người Sang dân những kẻ say sưa suốt ngày 2. Đời người có một gang tay nghiện ngập và lười biếng Ai hay ngủ ngày chỉ còn nửa gang. =>Hạng người này thời nào,nơi 3. Ăn no rồi lại nằm khoèo nào cũng có và cần phê phán Nghe tiếng trống chèo, bề bụng đi xem. =>Đây là những bài thơ chế giễu những người hay nghiện ngập
  9. Bài thơ số 2: 2. Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ có chồng, Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
  10. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: 2. Bài 2: Thầy đã phán -Kiểu nói dựa,nói nước đôi những gì? -Toàn những chuyện hệ trọng về số phận con người: Bài này phê +Giàu-nghèo phán những +Cha-mẹ hạng người nào +Chồng-con trong xã hội? -Phê phán những loại người hành nghề mê tín và những người mê tín
  11. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: 3. Con cò chết rũ trên cây, Qua bài thơ số 3 Cò con mở lịch xem ngày làm ma. trên,em hãy cho biết Cà cuống uống rượu la đà, ý nghĩa tượng trưng của các con vật Chim ri ríu rít bò ra lấy phần, Chào mào thì đánh trống quân, Chim chích cởi trần, vác mõ đi Và hãy nêu ý nghĩa, rao. nghệ thuật.
  12. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: 3. Bài 3: ⇒ Mỗi con vật tượng trưng cho Ý nghĩa tượng trưng của các con một hạng người trong xã hội xưa, vật trong bài ca dao: làm cho nội dung châm biếm, phê phán trở nên sâu sắc, kín đáo + Con cò: người nông dân - Khung cảnh đám ma như một đám + Cà cuống: những kẻ có thế lực, rước hội, là dịp để mọi người đánh tai to mặt lớn chén, tụ hội, chia chác om sòm + Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ ⇒ Cảnh tượng mang giá trị tố cáo + Chim chích: những anh mõ ⇒ Bài ca phê phán thủ tục ma chay làng rườm rà, làm khổ thêm người nông dân trong xã hội cũ
  13. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: 4. Cậu cai nón dấu lông gàm Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Ba năm được một chuyến sai, Qua câu chuyện trên, em Áo ngắn đi mượn, quần dài đi hãy tả lại hình ảnh"cậu thuê. cai" Và hãy nêu nội dung, nghệ thuật của bài ca số 4 này.
  14. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm II/Tìm hiểu chi tiết: ⇒ Bức chân dung biếm họa của cậu cai: lố lăng, kệch cỡm, thích Hình ảnh “cậu cai”: phô trương, không có quyền lực + Nón dấu lông gà; bộc lộ quyền nhưng luôn cố làm “ra dáng” để lực lừa bịp mọi người + Ngón tay đeo nhẫn: tính cách phô Ng thuật: Nghệ thuật châm biếm trương, thích khoe mẽ đặc sắc: + Bộ dạng thảm hại của cậu cai + Gọi “câu cai” với mục đích khi phải thuê mượn quần áo châm biếm, chế giễu những tên cai lệ không có quyền lực + Dùng kiểu câu nêu “định nghĩa”, cũng như vài nét phác họa mỉa mai cậu cai xuất hiện như kẻ lố lăng, khoe mẽ, thảm hại
  15. + Nghệ thuật phóng đại ba: năm được một chuyến sai >< sự thuê mượn những thứ xoàng xĩnh như áo ngắn, quần dài
  16. Tiết 14:Văn bản:Những câu hát châm biếm III/Tổng kết:(Gn/sgk) + Nội dung: phê phán thói hư + Nghệ thuật: thể thơ lục bát, tật xấu của những hạng người hình ảnh so sánh, ẩn dụ, và sự việc đáng cười trong xã tượng trưng, biện pháp nói hội ngược, phóng đại, Em hãy nêu nội dung của Em hãy nêu nghệ bài thuật của bài
  17. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc tất cả 4 bài thơ 2. Học nội dung ý nghĩa từng phần và ghi nhớ(sgk) 3. Chuẩn bị: Tiết 15:Văn bản:Sông núi nước Nam
  18. Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp phép theo CC BY-NC-ND. CHÀO TẠM BIỆT!CẢ LỚP