Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 25: Bàn luận về phép học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 25: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_25_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 25: Bàn luận về phép học
- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đọc thuộc lòng bài “Nước Đại Việt ta”.Nêu nội dung của đoạn trích?
- CâuĐáp hỏián : kiểm tra bài cũ: Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào nhữngnăm yếu yếu tố tốcăn căn bản bản sau nào: ? - Nền văn hiến lâu đời. - Cương vực lãnh thổ. - Phong tục tập quán. - Lịch sử riêng. - Chế độ riêng.
- (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
- TIẾT 108 Văn bản: Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:
- Nguyễn Thiếp tiên sinh, huý là Minh, tự là Quang Thiếp, sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý Mão (1723) niêu hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc ,tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ, Điên ẩn, Cuồng ẩn, Hạnh am, Hầu lục niên, Lục niên Tiên sinh, La Giang phu tử, La Sơn phu tử Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt. Một nhân tài thế kỉ XVIII, đỗ tam trường thi Hội, làm quan đến Tri phủ rồi về ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Hà Tĩnh). Sau nhiều lần mời, ông đồng ý giúp vua Quang Trung Nguyễn Huệ với vai trò “quân sư” giữ chức Viện trưởng Viện Sùng Chính, có công cải cách các mặt văn hóa - xã hội thời Tây Sơn
- (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723- 1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm:
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/ Thể loại: Tấu - Thể loại văn thư của bề tôi→ trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình. -PTBĐ : nghị luận
- So sánh:Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu? Thể loại Chiếu, Hịch, Cáo Tấu Là các thể văn Là một loại văn Khác do vua, chúa ban thư của bề tôi , truyền xuống thần dân gửi lên thần dân. vua, chúa . Đều là văn nghị luận trung đại Giống được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
- Bµi tÊu ( cña NguyÔn ThiÕp göi vua Quang Trung ) Qu©n ®øc D©n t©m Häc ph¸p ( §øc cña vua ) ( Lßng d©n ) ( PhÐp häc )
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/ Thể loại: b/ Xuất xứ: Đoạn trích là phần ba của bản tấu gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua (8/1791).
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3.Đọc,hiểu chú thích
- (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp * Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa. * Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước).
- 4/ Bố cục: Chia làm 4 phần P1:Từ đầu học điều ấy. ->Nêu mục đích chân chính của việc học. P2:Tiếp điều tệ hại ấy. -> Phê phán lối học lệch lạc sai trái. P3:Tiếp theo điều học mà làm. ->Bàn luận về phép học. P4:Tiếp thịnh trị. đoạn còn lại. ->Tác dụng của việc học chân chính .
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I.TÌM HIỂU CHUNG: II.ĐỌC - HỂU VĂN BẢN : 1. Mục đích chân chính của việc học:
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Mục đích chân chính của việc học: - “ Ngọc không màikhông thành đồ vật ,người không học không biết rõ đạo.Đạo là lẽ đối xử hàng ngàygiữa mọi người .Kẻ đi học là học điều ấy ”. → Cách giải thích giản dị, dễ hiểu. + “ Đạo”: Là lẽ đối xử giữa mọi người: Học đạo để làm người có đạo đức, có tri thức.
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – HIỂU VB: 2. Phê phán lối học lệch lạc ,sai trái. - Lối học hình thức, cầu danh lợi. - Học không biết đến tam cương ,ngũ thường
- Tam cương là: quân – thần, phụ – tử , phu – thê. Theo Tam tự kinh thì mối quan hệ vua tôi cốt ở cái nghĩa; mối quan hệ cha con cốt ở cái tình; mối quan hệ vợ chồng cốt ở sự đồng thuận.Nói tóm lại, tam cương là ba giềng mối, ba quan hệ trọng yếu trong xã hội. Đó là mối quan hệ vua – tôi, cha – con, và vợ – chồng. Ngũ thường: Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. 1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật. 2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. 3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người. 4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai. 5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – HIỂU VĂN B ẢN: 1. Mục đích chân chính của việc học: 2. Phê phán lối học lệch lạc ,sai trái. - Phép liệt kê ,lập luận lô gic. - Hậu quả :Chúa tầm thường, thần nịnh hót -> nước mất, nhà tan
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – HIỂU VB: 3. Bàn luận về phép học.
- Nhóm 1+2: Nguyễn Thiếp bàn và kiến nghị về những vấn đề gì ở phép học của mình? Nhóm 3+4: Nhận xét về những chính sách Nguyễn Thiếp đề xuất với nhà vua? Tác dụng của những chính sách đó?
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I- TÌM HIỂU CHUNG: II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3.Bàn về phép học: -Phạm vi: phát triển việc học rộng khắp tại các phủ huyện ,xã ,thôn. - Đối tượng : mọi người ai cũng được học . -Phép dạy: theo Chu Tử
- - Phép hoc: + Trình tự học: -Học từ thấp đến cao. +Quy trình học:-Học rộng, nghĩ sâu. -Tóm lược điều cốt yếu nhất - Học đi đôi với hành.
- -> Chủ trương đúng đắn ,phương pháp học tập khoa học tiến bộ *Tác dụng của việc học chân chính. -Đất nước có nhiều nhân tài. chế độ vững mạnh ,quốc gia hưng thịnh.
- Là người thiên tư sáng suốt , học rộng ,hiểu sâu ,yêu nước ,quan tâm đến vận mệnh đất nước ,trọng chữ ,trọng tài. Tư tưởng của Nguyễn Thiếp là nền tảngcho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người ,học đi đôi với hành.
- Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: -Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. - Học để làm người - Học gắn với hành - Dạy học lấy người học làm trung tâm.
- “Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” - Hồ Chí Minh -
- Những nhân tài nước Việt Nam
- Chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
- III. TỔNG KẾT 1. NGHỆ THUẬT • So sánh cụ thể dễ hiểu . • Trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. 2. NỘI DUNG • Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi . • Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành . *
- SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN: “BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC” MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC PHÊ PHÁN KHẲNG ĐỊNH QUAN LỐI HỌC LỆCH LẠC ĐIỂM , TƯ TƯỞNG SAI TRÁI , HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN
- Đất nước phồn vinh Nước mất nhà tan
- Qu©n La LuËnthÇnS¬n Ng÷,, Th¸ng M¹nhHµPhu Tö , phôTöNghÞ tö , §¹i8 n¨mhäc, TÜnhphuluËn Trung1791 Thcña vua Quang Trung göi NguyÔn ThiÕp phô dung Ng Nªu BµiX¸cưêi tÊutªn ®®Þnhư bèncña¬ng ph NguyÔn quyÓnthêiư¬ng gäi thøcs¸ch ThiÕp NguyÔn biÓutiªu göi biÓu ®¹tThiÕp vua chÝnh cña lµ g×?BaNguyÔn mèi quan ThiÕp hÖ qu gècª ë ®©u?trong x· héi phong ®ưîc sö dông ë v¨nư b¶n “Bµn luËn vÒ kiÕnNhoQuang lµgi¸o g×? Trung ? ®îc viÕt vµo n¨m nµo? phÐp häc”?
- DẶN DÒ. - Học bài. Nắm kiến thức. - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm + Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở VỀ NHÀ nhà trang 82. + Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.