Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài toán dân số

ppt 32 trang minh70 8260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài toán dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_toan_dan_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài toán dân số

  1. Năm học 2019 - 2020 GV: TRẦN THỊ HỒNG LAI
  2. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) Nêu xuất xứ của văn bản?
  3. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung: - Thể loại: văn bản nhật dụng - Phương thức: Nghị luận
  4. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: - Thể loại: văn bản nhật dụng + Phần 1 (Mở bài): “Có người bảo” “sáng mắt ra” - Phương thức: Nghị luận => vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra từ thời cổ đại. - Bố cục: Ba phần: MB, TB, KB + Phần 2 (Thân bài): “Đó là” “« ô thứ 34 của bàn cờ” => Chứng minh giải thích vấn đề gia tăng dân số. + Phần 3 (Kết bài): “Đừng để” “chính loài người” =>Lời kêu gọi hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.
  5. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình Bài toán dân số theo tác giả thực Bài toán dân số: về KHH gia đình chất là vấn đề gì? –ĐƯỢC đặt ra từ thời cổ đại. Bài toán dân số đặt ra từ bao giờ? “sáng“sáng mắt mắtra” ->ra” cáchcó nói nghĩa là gì? Cách tạo sựnêu bấtvấn ngờ,đề như hấp thế dẫn, lôi cuốncó tác sựdụng chú gì đốiý theo với dõi của ngườingười đọc. đọc? Đọc đến đây người đọc cũng muốn đọc tiếp để xem câu chuyện gì đã khiến cho người viết bừng ngộ.
  6. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình Phần thân bài nhằm chứng 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia minh,tăng giải dân thích số Phầnvấn thânđề gì? bài - Bài toán dân số và đáp án của gồm mấy ý? Nội nó. - 1 bàn cờdung có của64 ôtừng ý? - Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, các ô tiếp theo cứ nhân đôi - Tổng số thóc bàn cờ có thể phủ khắp trái đất
  7. QUAN SÁT BÀN CỜ 8 16 32 64 128 5, 63 tỉ 33 34 7 tỉ
  8. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của - 1 bàn cờ có 64 ô nó. - Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, các ô tiếp theo cứ nhân đôi - Tổng số thóc bàn cờ có thể phủ khắp trái đất ->Số thóc là con số quá lớn. Em có nhận xét gì về số thóc trên bàn cờ?
  9. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: Nêu nội dung ý 2? 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số -Bài toán dân số và đáp án của- Theo kinh thánh khi khai thiên nó. lập địa trái đất có 2 người -> năm 1995 dân số thế giới là ->Số thóc là con số quá lớn. 5,63 tỷ người -Sự gia tăng dân số giống như -Theo bài toán cổ đại thì loài lượng thóc. người phát triển theo cấp số nhân bội 2 đạt đến ô 30`
  10. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) Ban đầu: có 2 người Đến năm 1995 : 5,63 tỉ người Nhận xét của em về mức độ gia tăng dân số thế giới?
  11. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề:dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của -Theo kinh thánh khi khai thiên nó. lập địa trái đất có 2 người -> ->Số thóc là con số quá lớn. năm 1995 dân số thế giới là 5,63 tỷ người -Sự gia tăng dân số giống như -Theo bài toán cổ đại thì loài lượng thóc. người phát triển theo cấp số nhân bội 2 đạt đến ô 30` ->Mức độ gia tăng dân số quá lớn.
  12. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: Thống kê khả năng II. Tìm hiểu văn bản: sinh sản của phụ nữ, 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình (Ý tác3)Mức giả muốnđộ gia giải tăng thích 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề giadân tăng số dâncònđiều đượcsố gì? nhìn - Thốngnhận kê của từ Hội góc nghị độ Cai-rônào? (Ai Cập) - Bài toán dân số và đáp án của họp ngày 05 – 09 - 1994 tỉ lệ sinh con nó. của phụ nữ một số nước: ->Số thóc là con số quá lớn. Tỉ lệ -Sự gia tăng dân số giống STT Nước sinh/phụ như lượng thóc. nữ 1 Ru-an-Đa -> Mức độ gia tăng dân số 8.1 quá lớn. 2 Tan-da-ni-a 6.7 -Dân số tăng từ năng lực sinh sản 3 Ma-da-gat-xca 6.6 tự nhiên của người phụ nữ. 4 Nê-pan 6.3 5 Ấn Độ 4.5 6 Việt Nam 3.7
  13. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của nó. ->Số thóc là con số quá lớn. -Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc. > Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số. Nó sẽ -> Mức độ gia tăng dân số nhanh chóng vượt ra tầm quá lớn. kiểm soát của con người. -Dân số tăng từ năng lực sinh sản tự nhiên của người phụ nữ. -> Lời cảnh báo
  14. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Tìm hiểu chung: Em biết gì về thực II. Tìm hiểu văn bản: trạng kinh tế các 1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình châu này? 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của Tỉ lệ nó. STT Nước sinh/phụ ->Số thóc là con số quá lớn. nữ -Sự gia tăng dân số giống như 1 Ru-an-Đa 8.1 Châu lượng thóc. 2 Tan-da-ni-a 6.7 Phi ->Mức độ gia tăng dân số 3 Ma-da-gat-xca 6.6 quá lớn. 4 Nê-pan 6.3 -Dân số tăng từ năng lực sinh sản Châu 5 Ấn Độ 4.5 tự nhiên của người phụ nữ. Á ->Lời cảnh báo 6 Việt Nam 3.7
  15. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung II. Tìm hiểu văn bản: : 1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của Dân số tăng nhanh mang lại nó. ->Số thóc là con số quá lớn. hậu quả gì? -Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc. ->Mức độ gia tăng dân số quá lớn. -Dân số tăng từ năng lực sinh sản tự nhiên của người phụ nữ. -> Lời cảnh báo
  16. Dân số tăng cao là kìm hãm sự phát triển của xã Phố chật người đông hội là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu. Ô nhiễm môi trường Nghèo Thất nghiệp đói
  17. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số - Bài toán dân số và đáp án của nó. ->Số thóc là con số quá lớn. -Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc. -> Mức độ gia tăng dân số quá lớn. -Dân số tăng từ năng lực sinh sản tự nhiên của người phụ nữ. ->Lời cảnh báo =>Hậu quả: Kinh tế - văn hóa – giáo dục sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển.
  18. Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
  19. Trẻ em nghèo đói ở các nước Châu Phi
  20. Trẻ em nghèo đói ở Việt Nam Quanh em, có những hệ quả gì do nhà có con đông?
  21. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề: Dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số 3. Lời kêu gọi: Nội dung chính của phần kết bài là gì?
  22. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nêu vấn đề: dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số 3. Lời kêu gọi: - phải kế hoạch hóa gia đình Em hiểu thế nào về lời nói sau đây của tác giả “ Đừng để cho mỗi người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng lâu hơn”?
  23. Tuần 13: Văn bản (Theo Thái An,Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật số 28, 1995.) I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1 . Nêu vấn đề dân số và KHH gia đình 2. Chứng minh- giải thích các vấn đề gia tăng dân số 3. Lời kêu gọi: Tại sao tác giả cho rằng: Đó là phải kế hoạch hóa gia đình, con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người? Muốn sống con người cần phải có đất đai, đất đai không sinh ra nhưng con người ngày một nhiều hơn. Do đó con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng dân số là vấn đề sống còn của nhân loại
  24. Phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. Mỗi gia đình Việt Nam chỉ nên có hai con.
  25. Gái một con trông mòn con mắt Gái hai con con mắt liếc ngang Ba con cổ ngẳng răng vàng Bốn con quần áo đi ngang khét mù Năm con tóc rối tổ cu Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
  26. Kinh tế kém phát triển Bùng nổ Nghèo nàn ->dân Dân số số tăng nhanh sẽ ảnh hưởnglạc hậu đến tương lai của dân tộc và nhân loại. Dân trí thấp
  27. Tuần 13: Văn bản Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? I.Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III Ghi nhớ: SGK/132
  28. Câu hỏi thảo luận ? Theo em bài toán dân số khi nào thì mới có lời giải đáp? - Khi dân trí được nâng cao, kinh tế, văn hoá, gia đình phát triển. - Người phụ nữ, tự hiểu tầm quan trọng của sức khoẻ sinh sản. - Phải biết đấu tranh chống lại tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ để hạn chế sinh đẻ làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số.
  29. Tuần 13: Văn bản I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III Ghi nhớ: IV: Luyện tập: 1. Trong thực tế đâu là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số ? A. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia, châu lục . B. Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đối với phụ nữ. C. Tạo nên sự ổn định về chính trị quốc gia châu lục . D. Đẩy mạnh sự phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia châu lục.
  30. Tuần 13: Văn bản I. Giới thiệu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III. Ghi nhớ: IV: Luyện tập: 2. Ý nào nói đúng nhất hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới A. Sự “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. B. Nền kinh tế thế giới bị giảm sút. C. Mất ổn định chính trị trên toàn cầu. D. Nền giáo dục của các nước nghèo nàn lạc hậu.
  31. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học bài, tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này. * Bài mới: Xem trước bài “Chương trình địa phương” (phần văn). - Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ địa phương (TP HỒ CHÍ MINH ). - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương.