Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong - Trường THCS Nguyễn Thị Định

pptx 28 trang minh70 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong - Trường THCS Nguyễn Thị Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_hai_cay_phong_truong_thcs_nguyen_thi_din.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong - Trường THCS Nguyễn Thị Định

  1. HAI CÂY PHONG (Trích người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp GV: VÕ THỊ CÁT HOÀNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH
  2. BÀI 9 Tiết 33-34 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích “ Người thầy đầu tiên” Aimatốp) I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả:
  3. Nhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp
  4. 1. Tác giả: - Ai- ma- tốp (12/12/1928) - Là nhà văn Cư- rơ- gư- xtan. - Tốt nghiệp ĐH văn tại Mát-xcơ-va. - Viết văn bằng tiếng mẹ đẻ và tiếng Nga - Tác phẩm nổi tiếng: “Gia-mi-lia”, “Người thầy đầu tiên”, “ Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.
  5. 2. Tác phẩm: - Văn bản “ Hai cây phong” là phần đầu truyện vừa “Người thầy đầu tiên”.
  6. 3. Bố cục: Ba phần (1)Từ đầu -> “gương thần xanh”: Hình tượng hai cây phong. (2) Tiếp -> “biêng biếc kia”: Hai cây phong và kí ức tuổi thơ. (3) Phần còn lại: Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy- sen. 4. Ngôi kể, cách kể. - Ngôi 1, nhưng dùng hai kiểu đại từ nhân xưng. + “Tôi”- hoạ sĩ (người kể chuyện?) + Chúng tôi . - Cách kể: theo trình tự thời gian : hiện tại đến quá khứ => câu chuyện có một chiều hướng liên tưởng , sống động, chân thật.
  7. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình tượng hai cây phong:
  8. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình tượng hai cây phong: a. Hai cây phong là biểu tượng của quê hương. - Làng Ku-ku-rêu: gần gũi, thân thiết. - Hai cây phong: là dấu hiệu nhận ra làng -> Vị trí cao - Là nỗi nhớ tha thiết với người đi xa. => Hai cây phong trở thành hình ảnh kí ức là nỗi nhớ quê trong lòng tác giả. - Hai cây phong có tiếng nói, tâm hồn riêng: “nghiêng ngả thân cây lay động lá cành, không ngớt rì rào, lời ca êm dịu, ”.
  9. ÞNT: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, nhân hoá và so sánh: Hai cây phong như anh em sinh đôi, mang tâm hồn, tình cảm con người thảo nguyên. * Hai cây phong có sức mạnh ám ảnh bền chặt, kì diệu trong lòng hoạ sĩ. Đó chính là kỉ niệm tuổi thơ ấu đi suốt cuộc đời mỗi con người. Đó là biểu tượng của quê hương - mạch nguồn của cảm xúc.
  10. CAO NGUYÊN THẢO NGUYÊN
  11. Thung lũng Rio
  12. Đồng bằng ven biển
  13. Thuỷ triều lên Thuỷ triều xuống
  14. “Tuổi trẻ của chúng tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”.
  15. b. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: - Hai cây phong nghiêng ngả đung đưa như chào mời. + Bóng dâm mát, tiếng xào xạc, dịu hiền. + Mắt nâu, cành cao ngất – ngang tầm cánh chim bay. + Hàng đàn chim chao đi chao lại. => Hai cây phong gắn liền với một thế giới tuổi thơ đẹp đẽ, đầy ánh sáng, lũ trẻ như lũ chim non nghịch ngợm, ngây thơ.
  16. - Từ trên cao phép thần thông mở ra + Một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la ánh sáng. + Nín thở ngồi lặng đi (quên cả việc phá tổ chim) + Chuồng ngựa nông trang thu nhỏ, dải thảo nguyên mất hút trong sương mù, dòng sông lấp loáng (sợi chỉ bạc). => Hai cây phong là cửa sổ mở ra những chân trời mới lạ.
  17. c. Hai cây phong và kí ức về thầy Đuy-sen - Hai cây phong gắn liền với thầy Đuy-sen (người trồng cây, xây dựng trường; giúp các em nhỏ nghèo được đi học; khơi dậy ước mơ, khát vọng ở lũ trẻ , ) - Hai cây phong là tấm lòng, là nhân chứng của câu chuyện xúc động đối với thầy và trò (gửi gắm ước mơ, hi vọng vào học trò nghèo thông minh, ham học sẽ trở thành người có ích) => Tấm lòng, phẩm chất của người cộng sản chân chính.
  18. 2. Tình cảm của người kể: - Tình yêu quê hương tha thiết, bền chặt. - Lòng biết ơn tha thiết với thầy giáo Đuy-sen III. GHI NHỚ: 1. Nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước; niềm xúc động và lòng biết ơn sâu sắc thầy Đuy-sen. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Giàu chất hội hoạ, chất thơ. - Phép so sánh, nhân hoá.
  19. TÓM LẠI: QuaQua việcviệc đđọcọc vàvà tìmtìm hiểuhiểu phầnphần đđầuầu vvăănn bảnbản ““ HaiHai câycây phong”phong” giúpgiúp tata cảmcảm nhậnnhận đưđượcợc đđoạnoạn truyệntruyện mởmở đđầuầu chocho truyệntruyện ““ NgNgưườiời thầythầy đđầuầu tiên”tiên” củacủa Ai-ma-tốpAi-ma-tốp vừavừa giàugiàu cảmcảm xúc,xúc, vừavừa giàugiàu hìnhhình ảnh,ảnh, thểthể hiệnhiện sựsự kếtkết hợphợp nhuầnnhuần nhuyễn,nhuyễn, linhlinh hoạthoạt baba phphươươngng thứcthức biểubiểu đđạtạt TựTự sự,sự, miêumiêu tảtả vàvà biểubiểu cảm,cảm, trongtrong đđóó nổinổi bậtbật lênlên làlà phphươươngng thứcthức miêumiêu tảtả sinhsinh đđộngộng đđậmậm chấtchất nhạc,nhạc, hoạ.hoạ. TừTừ đđóó khắckhắc hoạhoạ rõrõ nétnét hìnhhình ảnhảnh haihai câycây phongphong cócó sứcsức sốngsống mãnhmãnh liệt,liệt, cócó tâmtâm hồnhồn phongphong phú.phú. HaiHai câycây phongphong làlà hìnhhình ảnhảnh ttưượngợng trtrưưngng chocho thiênthiên nhiênnhiên miềnmiền quêquê thảothảo nguyênnguyên luônluôn gắngắn bóbó chanchan hoàhoà vớivới concon ngngưười.ời. ThấyThấy đưđượcợc tìnhtình cảmcảm sâusâu nặngnặng củacủa concon ngngưườiời vớivới thiênthiên nhiên,nhiên, quêquê hhươươngng xứxứ sở.sở.
  20. Luyện tập
  21. IV. Luyện tập Bài tập 1 Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong là : A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hoá. D. Cả A, B, C.
  22. Bài tập 2 Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn này qua phần đầu văn bản ?( Lựa chọn phương án đúng bằng cách khoang tròn) A. Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý. B. Trí tưởng tượng phong phú. C. Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện. D. Tình yêu tha thiết, sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình. E. Tất cả các phương án trên.
  23. Bài tập 3 lViết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai cây phong?
  24. * Hai cây phong. - Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làng. - Như những ngọn hải đăng đặt trên núi. -> Nghệ thuật so sánh thể hiện ý nghĩa: Hai cây phong Là tín hiệu của làng. Là biểu tượng của quê hương. Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku- ku- rêu. Có ý nghĩa đặc biệt trong tâm hồn tình cảm của nhân vật “Tôi”.