Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Văn bản: Thuế máu

ppt 32 trang minh70 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Văn bản: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_107_van_ban_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Văn bản: Thuế máu

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giỜ THĂM LỚP 8.2 GV: Lê Thị Mai Trang
  2. Trong chương trình ngữ văn lớp 8 em đã học những tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ? Qua những tác phẩm đó em hiểu biết thêm điều gì về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Trả lời: Chương trình ngữ văn lớp 8 đã học những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh): Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng; Đi đường. Những tác phẩm giúp ta hiểu biết thêm về: lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, nghị lực cách mạng và niềm lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
  3. Cảnh chết chóc,đau đớn
  4. Tiết 107: Văn bản
  5. Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945. - Quê: Nghệ An. - Là lãnh tụ vĩ đại. - Là danh nhân văn hóa thế giới. - Là nhà thơ, nhà văn, nhà báo Nguyễn Ái Quốc
  6. “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, xuất bản tại Hà Nội năm 1946. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  7. Nội dung của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”: - Tố cáo, kết án tội án tày trời của CN thực dân Pháp. - Tình cảnh khốn cùng của người dân nô lệ các xứ thuộc địa. - Giáng đòn quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân. Vạch con đường đấu tranh CM cho các dân tộc bị áp bức.
  8. Bản án chế độ thực dân Pháp (Gồm 12 chương và phần phụ lục: gửi thanh niên Việt Nam) - Chương I: Thuế máu - Chương II: Việc đầu độc người bản xứ - Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc - Chương IV: Các quan cai trị - Chương V: Những nhà khai hoá - Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước - Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ - Chương VIII: Công lí - Chương IX: Chính sách ngu dân - Chương X: Giáo hội - Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ - Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
  9. - Bản xứ: Bản thân nước được nói đến. Dùng sau danh từ dân bản xứ, người bản xứ với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân - An-Nam-Mít : Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của bọn thực dân Pháp ở đây được Bác dùng trong ngoặc kép với ý nhại lại - Vòng nguyệt quế: Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang - Chiếc gậy của ngài thống chế: Một phần của trang phục và là biểu tượng của quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội
  10. Bố cục: ThuÕ m¸u (luËn ®iÓm chÝnh) ChiÕn tranh vµ ChÕ ®é lÝnh KÕt qu¶ cña “ng­ưêi b¶n xø" t×nh nguyÖn sù hi sinh (luËn ®iÓm më réng lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm chÝnh) - Bố cục mạh lạc, chặt chẽ trong hệ thống luận điểm của văn bản=> lµm næi bËt vấn đề nghị luận.
  11. I. Chiến tranh và người bản xứ Thuế II. Chế độ lính tình nguyện máu III. Kết của của sự hi sinh Tên chương : + Cách viết hình tượng, có sức gợi cảm + Sự độc ác, vô nhân đạo của bọn thực dân + Số phận thảm thương của người dân thuộc địa khi họ phải gánh chịu thứ thuế bất công, vô lý. Tên phần: Gợi sự tàn bạo của chính quyền thực dân, nỗi khổ của người dân thuộc địa theo trình tự thời gian: trước – trong - sau chiến tranh.
  12. a) Th¸i đé cña quan cai trÞ Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra - Người dân thuộc địa bị coi - Họ biến thành những đứa “con là những tên da đen bẩn yêu”, những người “bạn hiền”. Là thỉu, những tên “An-nam- “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn. -> Dïng nh÷ng mÜ tõ, nh÷ng danh ->Lời lẽ khinh bỉ, miệt thị tỏ thái độ coi thường hiệu hµo nho¸ng. Thái độ phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ - NghÖ thuËt ®èi lËp - Giäng ®iÖu mØa mai, giễu cît => Thñ ®o¹n lõa bÞp, bØ æi cña chÝnh quyÒn thùc d©n ®Ó b¾t ®Çu biÕn hä thµnh vËt hi sinh.
  13. Thái độ của quan cai trị Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra
  14. b) Số phận người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
  15. b) Số phận người dân thuộc địa. Người ra trận Người ở hậu phương Không hưởng Phải xa vợ Bỏ xác tại Họ phải làm tý nào về con, rời bỏ những miền kiệt sức trong quyền lợi, biến quê hương, hoang vu, xưởng vũ thành vật hi phơi thây đem mạng khí , bị hít sinh cho danh trên các bãi sống đổi lấy nhiễm khí độc, dự, lợi ích của chiến vinh dự hão khạc ra từng kẻ cầm quyền. trường huyền miếng phổi Kết quả: Trong số 7070 vạnvạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
  16. Th¶o luËn nhãm (cặp đôi bàn học) ? Em cã nhËn xÐt gì vÒ c¸ch sử dụng nghệ thuật cña t¸c gi¶ ë ®o¹n nµy ? Tác dụng của nó mang lại
  17. Nghệ thuật + Từ ngữ mỉa mai, châm biếm + Giọng văn giễu nhại, xót xa, ai oán, trào phúng. + Liệt kê các tư liệu thực tế. + Đan xen các yếu tố biểu cảm, kết hợp miêu tả, bình luận. =>Tố cáo, lên án tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp. Đồng thời thể hiện tìm cảm xót xa, thương cảm của Nguyễn Ái Quốc.
  18. S¬ ®å qu¸ tr×nh lËp luËn cña phÇn I ChiÕn tranh vµ “ng­Ưêi b¶n xø” Trước chiến tranh Trong chiến tranh lµ gièng h¹ ®¼ng ®ư­îc vç vÒ, t©ng bèc Hä Hä bÞ ®èi xö như­ sóc thµnh vËt hy sinh vËt Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa Thñ ®o¹n x¶o tr¸, b¶n chÊt tµn b¹o, cña bän thùc d©n ®èi víi ngư­êi b¶n xø
  19. B￿I TẬP CỦNG CỐ
  20. Câu 1: Trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo nào? A Tờ báo “Thanh niên” B Tờ báo “Thời đại” C Tờ báo “Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam ở Pháp” D Tờ báo “Người cùng khổ”
  21. Câu 2: Nguyªn nh©n chÝnh cña viÖc c¸c quan cai trÞ thay ®æi th¸i ®é ®èi víi ngư­êi d©n thuéc ®Þa? V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn biÕn nh÷ng A ngưêi d©n thuéc ®Þa thµnh tÊm bia ®ì ®¹n cho chóng trong cuéc chiÕn tranh phi nghÜa. B V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn thay ®æi chÝnh s¸ch cai trÞ míi. C V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn gióp ®ì cho nh÷ng ngư­êi d©n thuéc ®Þa cã mét cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n. V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn nh÷ng ngư­êid©n D thuéc ®Þa ph¶i phôc tïng hä tèt h¬n n÷a.
  22. Câu 3: Côm tõ “cuéc chiÕn tranh vui t­ư¬i” mµ NguyÔn ¸i Quèc sö dông trong ®o¹n trÝch ThuÕ m¸u nãi vÒ cuéc chiÕn tranh nµo? C¸c cuéc chiÕn tranh mµ Ph¸p tiÕn hµnh ®Ó më A réng thuéc ®Þa B Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918) C Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) D Cuéc chiÕn tranh Ph¸p- Phæ (§øc) (1970-1971)
  23. CẢM TÁC ChiÕn tranh vµ “ngƯ­êi b¶n xø” Trước khi đại chiến nổ ra Người dân thuộc địa chỉ là ngựa, trâu Suốt ngày phải chịu đòn đau Sức cùng lực kiệt vì hầu xe tay. “Đùng một cái” chiến tranh bùng nổ Những “ngựa trâu” bỗng hoá “bạn hiền” Tưởng rằng sẽ được thành tiên Ai ngờ thân bỏ tận miền hoang vu.
  24. Gia đình đó, quê hương còn đó Thân anh đâu? danh vọng hảo huyền! Xót xa kẻ ở trận tiền Thương cùng người ở tận miền hậu phương. Nhiễm khói súng, hít bao khí độc Sống mà như hầu cận tử thần Căm sao chế độ thực dân! Xót sao bao cảnh bỏ thân xứ người!
  25. Dặn dò và hướng dẫn về nhà - Học bài - Sưu tầm những hình ảnh của Nguyễn Ái Quốc tại thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp. - HS khá, giỏi: ?Phân tích nghệ thuật trào phúng cơ bản trong phần I của tác phẩm Thuế máu. - Soạn bài: Chuẩn bị phần II+III theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK (Chú ý trình tự triển khai ý lập luận của tác giả)