Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

pptx 21 trang minh70 8530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_3_cap_do_khai_quat_cua_nghia_tu_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

  1. Ngữ Văn 8 Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Xét ví dụ
  2. STARTTIME’S TIMER UP! + Mỗi học sinh vẽ 1 đồng hồ vào giấy + Có 1 phút để học 60 sinh đi hẹn bạn vào các khung giờ 50 10 2, 4, 6 và 8. 40 20 30
  3. + Cuộc hẹn thứ nhất STARTTIME’S TIMER UP! vào lúc 2 giờ: Tìm bạn đã hẹn để trả lời câu hỏi 1: Giải nghĩa từ động vật, chim, 5 cá, thú (Thời gian HS trao đổi 5 phút) 4 1 3 2
  4. Cuộc hẹn thứ 2 vào STARTTIME’S TIMER UP! lúc 4 giờ để trao đổi trả lời câu hỏi a: Nghĩa của từ động vật rộng 120 hơn hay hẹp hơn 110 10 nghĩa của các từ thú, 100 20 chim, cá? Vì sao? 90 30 (Thời gian 2 phút) 80 40 70 50 60
  5. cuộc hẹn thứ 3 vào lúc 6 giờ để trao đổi trả lời câu STARTTIME’S TIMER UP! hỏi b: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? 120 Nghĩa của từ chim rộng 110 10 hơn hay hẹp hơn nghĩa của 100 20 các từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp 90 30 hơn nghĩa của từ cá rô, cá 80 40 thu? Vì sao? (TG: 2 phút) 70 50 60
  6. Cuộc hẹn thứ 4 vào lúc STARTTIME’S TIMER UP! 8 giờ để trao đổi trả lời câu hỏi c: Nghĩa của các từ thú, chim rộng hơn nghĩa của những từ 120 nào, đồng thời hẹp hơn 110 10 nghĩa của những từ 100 20 nào? 90 30 (Thời gian: 2 phút) 80 40 70 50 60
  7. KẾT QUẢ CHIA SẺ * Giải nghĩa - Động vật: nói chung sinh vật có cảm giác và tự vận động được. - Thú: loài động vật 4 chân ở rừng - Chim: Loài có lông có cánh bay - Cá: loài động vật ở dưới nước thở bằng mang và bơi bằng vây
  8. Động vật Thú Chim Cá * So sánh nghĩa của từ động vật với nghĩa của các từ thú, chim cá: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá - Vì sao: Từ “động vật” chỉ chung cho tất cả các sinh vật có cảm giác và tự vận động được: người, thú,chim, sâu
  9. Thú Voi Hươu - Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu Vì " hươu, voi " là động vật thuộc loài thú
  10. Chim Sáo Tu hú - Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo. Vì tu hú, sáo là chỉ từng loài chim cụ thể
  11. CÁ Cá rô Cá thu - Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu. Vì cá rô, cá thu là chỉ từng loài cá cụ thể
  12. * Nhận xét - Nghĩa của các từ thú, chim rộng hơn nghĩa của những voi, hươu, tu hú, sáo, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật - Từ nghĩa rộng: động vật - Từ nghĩa hẹp: voi, hươu, tu hú, sáo, cá -Từ thú, chim, cá có nghĩa hẹp so với từ động vật, có nghĩa rộng khi so với từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu
  13. II.Luyện tập: Bài 1:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ
  14. Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây: a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than. → Chất đốt b) hội họa, âm nhạc văn học, điêu khắc → Nghệ thuật c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán → Thức ăn d) liếc, ngắm, nhòm, ngó → Nhìn e) đấm, đá, thụi, bịch, tát → Đánh
  15. Bài 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ sau đây: a) Xe cộ b) Kim loại c) Hoa quả d) Mang
  16. Xe cộ Xe đạp Xe máy Xe ô tô
  17. Kim loại Sắt Đồng Nhôm
  18. Hoa quả Hoa Quả Hoa hồng Hoa lay ơn Quả táo Quả dưa hấu
  19. (Người) họ hàng Ông Bà Bác Cô Dì Chú
  20. Bài 4: Tìm ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây Phạm vi nghĩa mỗi nhóm Từ ngữ không thuộc phạm vi các nhóm a) Thuốc chữa bệnh: Thuốc lào b) Giáo viên: Thủ quỹ c) Bút: Bút điện d) Hoa: Hoa tai
  21. Bài 5: Đọc đoạn trích sau và tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, vừa xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứkhóc thế nức nở. Mẹ nứctôi cũng nở sụt sùi theo sụt[ ] sùi