Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)

ppt 14 trang minh70 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_92_chieu_doi_do_thien_do_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)

  1. Lý Thái Tổ (974 – 1028) Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh), sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (974), mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ song toàn, làm đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, khi Lê Ngọa Triều mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Thuận Thiên, vẫn lấy Quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư. Tháng 7 năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô về thành Đại La, một buổi sáng đẹp trời, thuyền vừa cập bến, Nhà Vua thấy Rồng vàng bay lên, do đó đặt tên là Kinh đô Thăng Long (tức là Hà Nội ngày nay).
  2. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả  Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh.  Là người thông minh,nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.  Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.
  3. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. - Thể loại: Chiếu + Hình thức: Viết bằng văn xuôi,văn vần hoặc văn biền ngẫu. + Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. + Nội dung: Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước.
  4. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm - Bố cục: Bố cục: 2 phần Phần 1: Phần 2: Từ đầu đến “không dời đô” Phần còn lại => Lí do chọn thành => Nêu lí do của việc Đại La là kinh đô dời đô
  5. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc
  6. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung a. Lí do vì sao phải dời đô * Trong lịch sử Trung Quốc: Nhà Thương năm lần dời đô; Nhà Chu ba lần dời đô. - Mục đích: + Muốn định đô ở nơi trung tâm. + Mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu. + Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân.
  7. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung a. Lí do vì sao phải dời đô - Kết quả: + Vận nước lâu bền + Phong tục phồn thịnh =>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.
  8. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung a. Lí do vì sao phải dời đô * Trong lich sử Trung Quốc: * Thực tế lịch sử nước ta: Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu. - Hậu quả: + Triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi. + Trăm họ phải hao tổn. + Muôn vật không được thích nghi.
  9. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Tóm lại: Lý do của việc dời đô Trong lịch sử Trung Quốc: Thực tế lịch sử nước ta - Khẳng định việc dời đô là cần thiết, làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng. Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân chân thành sâu sắc. - Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, lập luận thấu tình đạt lý.
  10. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung a. Lí do vì sao phải dời đô b. Lí do chọn thành Đại La - Về vị thế địa lí: + Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây. + Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. + Có núi lại có sông. + Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
  11. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung a. Lí do vì sao phải dời đô b. Lí do chọn thành Đại La - Về vị thế địa lí: - Về vị thế chính trị văn hoá + Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ của bốn phương” + Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi” =>ĐạiCâu vănLa làđược trung viết tâmtheo củalối biền đất ngẫu,nước, cácxứng vế đốiđáng nhau, là kinh cân xứngđô bậc lí lẽ nhấtdẫn của chứng đế vươngthuyết phụcmuôn người đời nghe.
  12. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Câu hỏi cuối bài mang tính đối thoại thể hiện tình cảm, sự tôn trọng giữa vua và thần dân. Tin tưởng ý nguyện dời đô củaTạimình sao khihợp kếtý dânthúc. bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
  13. Tiết 92: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 3. Nghệ thuật Câu văn được viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nghe. 4. Ý nghĩa Chiếu dời đô đã thể hiện những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại, chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kỳ cho muôn đời sau. Thăng Long thực sự là "nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời".