Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 95: Hành động nói
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 95: Hành động nói", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_so_95_hanh_dong_noi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 95: Hành động nói
- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định? Cho ví dụ?
- - Câu phủ định là câu có những từ phủ định: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là) đâu có phải (là), đâu có, - Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). VD : Hôm nay tôi không đi học. + Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). VD : Không phải ! Hôm đó tôi đi học.
- TIẾT 95: HÀNH ĐỘNG NÓI A. TÌM HIỂU CHUNG I. Hành động nói là gì? 1.Xét ví dụ SGK trang/62
- • Đọc đoạn trích sau: Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói : − Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. (Thạch Sanh)
- Môc ®Ých: LÝ Th«ng ®uæi Thach Sanh ®i nh»m cưíp c«ng cña Th¹ch Sanh. “Th«i, b©y giê nh©n trêi chưa s¸ng em h·y trèn ngay ®i.” - LÝ Th«ng ®¹t ®ưîc môc ®Ých. “Chµng véi v· tõ gi· mÑ con LÝ Th«ng, trë vÒ tóp lÒu cò dưíi gèc ®a, kiÕm cñi nu«i th©n.”
- - B»ng phư¬ng tiÖn lêi nãi. -> Lêi nãi cña LÝ Th«ng lµ mét hµnh ®éng. V× nã cã tÝnh môc ®Ých. => Hµnh ®éng cña LÝ Th«ng lµ hµnh ®éng nãi.
- 2.Ghi nhớ 1 SGK/ Trang 62 Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- I. Cách thực hiện hành động nói 1. Bài tập: SGK/trang 70 ? Đọc kĩ đoạn văn trong SGK, đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật và xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu + vào ô thích hợp và dấu – vào ô không thích hợp.
- (1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.(2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.(5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
- (1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.(2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.(5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc
- 2. Ghi nhớ: SGK/trang 71 Mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)
- II. LUYỆN TẬP Bài 1. Tìm các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn; + Cho biết những câu ấy được dùng làm gì? + Vị trí của mỗi câu nói trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
- Bài tập 2: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói. a. Tiếng chó sủa vang các xóm. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy ! Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn. Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
- (1) Bác trai đã khá rồi chứ ? => Hỏi (2) Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. => Cảm ơn, trình bày (3) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. => Cầu khiến ( khuyên bảo )
- (4) Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. => Trình bày ( dự đoán tình hình ) (5) Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. => Trình bày. (6) Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy ! => Điều khiển ( thúc giục, khuyên bảo )
- b. “Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi: - Đây là trời phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!” (Sự tích Hồ Gươm) Hµnh ®éng nãi Môc ®Ých §©y lµ trêi cã ý lµm viÖc lín. Trình bày Chóng t«i nguyÖn tæ quèc! Hứa hẹn
- c. H«m sau l·o H¹c sang nhµ. Võa thÊy t«i, l·o b¸o ngay: - CËu Vµng ®i ®êi råi, «ng gi¸o ¹! - Cô b¸n råi ? - B¸n råi ! Hä võa b¾t xong. ( ) - ThÕ nã cho b¾t µ ? MÆt l·o ®ét nhiªn co róm l¹i. Nh÷ng vÕt nh¨n x« l¹i víi nhau, Ðp cho níc m¾t ch¶y ra. C¸i ®Çu l·o ngoÑo vÒ mét bªn vµ c¸i miÖng mãm mÐm cña l·o mÕu nh con nÝt. L·o hu hu khãc - Khèn n¹n ¤ng gi¸o ¬i ! Nã cã biÕt g× ®©u ! Nã thÊy t«i gäi th× ch¹y ngay vÒ, vÉy ®u«i mõng. T«i cho nã ¨n c¬m. Nã ®ang ¨n th× th»ng Môc nÊp trong nhµ, ngay ®»ng sau nã, tãm lÊy hai c¼ng sau nã dèc ngîc nã lªn. (Nam Cao – L·o H¹c)
- - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! Trình bày (Báo tin) - Cụ bán rồi ? Hỏi - Bán rồi ! Trình bày (Xác nhận) Họ vừa bắt xong. Trình bày (Báo tin) - Thế nó cho bắt à ? Hỏi - Khốn nạn Bộc Lộ Cảm Xúc Ông giáo ơi ! Bộc lộ cảm xúc(than thở) Nó có biết gì đâu! Trình bày (Nhận định) Nó thấy tôi, mừng. Trình bày (Tả) Tôi cho nó ăn cơm. Trình bày (Kể) Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, Trình bày (Kể, tả) , dốc ngược nó lên.
- Bài 3 : Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói trong mỗi câu ấy. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi. - Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. ( Khánh Hoài)
- - Anh ph¶i høa víi em kh«ng bao giê ®Ó chóng hµnh ®éng ®iÒu khiÓn ngåi c¸ch xa nhau. - Anh høa ®i. hµnh ®éng ®iÒu khiÓn - Anh xin høa. hµnh ®éng høa
- Bµi tËp më réng: A. CËu võa ®i du lÞch vÒ ®Êy µ? B. (GËt ®Çu.) A. Cã vui kh«ng? B. (L¾c ®Çu.) Em h·y cho biÕt ®o¹n v¨n trªn cã nh÷ng hµnh ®éng nãi nµo? -> Cã hµnh ®éng hái vµ hµnh ®éng gËt ®Çu, l¾c ®Çu ( x¸c nhËn vµ b¸c bá). => Như vậy hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tương ứng với các kiểu câu, cũng có thể bằng cử chỉ, điệu bộ, nhưng dạng điển hình của hành động nói vẫn là bằng lời nói.
- CÇu khiÕn, ®e do¹, B¸o tin, kÓ, t¶, th¸ch thøc, nªu ý kiÕn, dù ®o¸n, C¸c kiÓu hµnh ®éng nãi thƯêng gÆp Hµnh ®éng nãi Kh¸i niÖm Lµ hµnh ®éng ®Ưîc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
- C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài, học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại - Xem bài: “Hành động nói TT”.