Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 27: Ôn tập phần Tiếng Việt

ppt 34 trang minh70 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 27: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_27_on_tap_phan_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 27: Ôn tập phần Tiếng Việt

  1. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Nội dung ôn tập: 1. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
  2. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : Chọn câu trả lời đúng nhất: Khởi ngữ là gì? A. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Thành phần câu dùng để nêu lên đề tài được nói đến . trong câu. C. Thành phần câu nêu lên đối tượng được nói đến ở . vị ngữ. D. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ dùng để nêu . lên đề tài được nói đến trong câu.
  3. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 1.Lý thuyết a. Khởi ngữ: là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu .Trước khởi ngữ, thuờng có thêm các quan hệ từ về, đối với b.Thành phần biệt lập :là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
  4. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Các thành Công dụng (B) Nối phần biệt lập (A) 1. Tình thái a/ Bộc lộ tâm lí của người nói 1 - d (vui, buồn, mừng, giận ). 2. Cảm thán b/ Tạo lập hoặc duy trì quan 2 - a hệ giao tiếp. 3. Gọi - đáp c/ Bổ sung một số chi tiết cho 3 - b nội dung chính của câu. 4. Phụ chú d/ Thể hiện cách nhìn của 4 - c người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
  5. Các thành phần biệt lập 1.* Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2.* Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) 3.* Thành phần gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. 4.* Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
  6. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 2/Bài tập: Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu.Ghi kết quả vào bảng tổng kết theo mẫu. a)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó. (Làng – Kim Lân) b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa). d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân – Làng)
  7. Tiết 138 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : 1. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết. a/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân, Làng) Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy
  8. Tiết 138 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : b/ Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây Dường cái như lăng ấy
  9. Tiết 138 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : c/ Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa) Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Những Xây Dường người cái như con lăng gái ấy nhìn ta như vậy
  10. Tiết 138 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : d/ - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! (Kim Lân, Làng) Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Những Thưa Xây Dường vất vả người ông cái như quá con lăng gái ấy nhìn ta như vậy
  11. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập THÀNH PHẦN BIỆT LẬP KHỞI NGỮ Tinh thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Những Xây cái Dường như Vất vả quá Thưa ông người con lăng ấy gái nhìn ta như vậy
  12. I. Khởi ngữ Các TP biệt lập TP TP tình thái TP cảm thán TP phụ chú TP gọi đáp câu đứng trước Thể Bộc lộ Dùng để Bổ chủ hiện tâm lý tạo lập- sung ngữ cách của duy trì chi tiết nêu nhìn người quan hệ cho ND lên đề của nói giao tiếp chính tài của người của câu nói câu
  13. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau ? Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc gia khác! Khởi ngữ: Về môi trường Tình thái: có lẽ Cảm thán: Ôi Phụ chú: rác sinh hoạt và rác công nghiệp
  14. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Bài tập 2(sgk/110): Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 3-4 câu)giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và thành phần tình thái ? NóiNói vềvề truyệntruyện ngắnngắn: “Bến quê”là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ ̉ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại. Bài tập Viết một đoạn văn ngắn – chủ đề về tình cảm gia đình, trong đó có một câu chứa khởi ngữ và ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập
  15. Đoạn văn tham khảo: Gia đình – Tiếng gọi yêu thương - là mái ấm hạnh phúc lớn nhất mà ta từng có. Nơi đó ta được sống trong vòng tay yêu thương chăm sóc, lo lắng của ông bà bố mẹ cùng những người thân yêu. Đối với ta thì hạnh phúc gia đình là thứ quí giá nhất trong cuộc sống , không có nó ta không thể nào sống và lớn lên được. Ôi gia đình, nơi bảo vệ và giúp ta vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống. Và có lẽ gia đình cũng chính là bến đỗ bình yên nhất mỗi khi ta quay bước trở về.
  16. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: - Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ; + Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc). - Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối
  17. - Về hình thức : 1.Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. 2. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. 3. Phép thế: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước 4.Phép nối: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
  18. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Bài tập(sgk/111) 3 : Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn Nói về truyện ngắn: “Bến quê”là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại. * Có vẻ như - Phép nối
  19. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1&2. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết. a/ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) Phép liên kết Lặp từ ĐN, TN Thế Nối ngữ và LT Từ ngữ Nhưng, tương Nhưng rồi, ứng Và
  20. Tiết 138 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: b/ Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”. . (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Phép liên kết Lặp từ ĐN, TN Thế Nối ngữ và LT Từ ngữ Cô bé Nó Nhưng, tương Nhưng rồi, ứng Và
  21. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: c/ Nhưng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói: - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa ! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói : - Đâu có phải thế ! Tôi (Lỗ Tấn, Cố hương) Phép liên kết Lặp từ ĐN, TN Thế Nối ngữ và LT Từ ngữ Cô bé Nó Nhưng, Nhưng rồi, tương thế ứng Và
  22. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn Về nội dung Về hình thức LK chủ đề LK lôgic Các câu, các đoạn LK = biện pháp: Các Các Các P. lặp P. Đồng Phép Phép câu đoạn câu, từ nghĩa, nối thế phục phục các ngữ trái vụ vụ đoạn nghĩa, CĐ chủ văn liên của đề phải tưởng đoạn của sắp VB xếp theo trình tự hợp lí
  23. II. Luyện tập. Bài tập 1(sgk trang 49). Chỉ ra các phép liên kết câu & liên kết đoạn trong những trường hợp sau: a, (1) Trường học của chúng ta là trườngtrường họchọc của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân & cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà . (2)Về mọi mặt trường, trường học học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến . b, Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò & cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa . - Phép lặp : lặp từ “trường học” (1)- trường học (2)→ Liên kết câu - Phép thế: Từ “ Như thế” ở đoạn (2) thay cho câu : ''Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến ''. (câu 2 ở đoạn 1). → Liên kết đoạn
  24. b/ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gởi của văn nghệ là sựsự sốngsống . Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ , mọi mặt của tâm hồn. VănVăn nghệnghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ , nhất là tri thức . - Liên kết câu : Phép lặp → Từ “văn nghệ” các câu (1) & (2) - Liên kết đoạn : Từ “ sự sống” câu (2) đoạn (1) được lặp lại ở câu (1) đoạn (2)
  25. C . Thật ra , thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết , & biết rằng thời gian là liên tục . *Liên kết câu : - Phép lặp → từ “thời gian” “con người” được lặp lại ở cả 3 câu . -Phép nối: bởi vì. d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh . *Phép dùng những từ trái nghĩa và cùng trường liên tưởng : yếu đuối mạnh hiền lành ác
  26. Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức của Bài tập 2: văn bản “ Thời gian là vàng”. Thời gian là vàng Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được là thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa, đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thưởng xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dung thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc.
  27. a, Về nội dung: - Các câu trong đoạn văn tập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn. - Các đoạn văn đều hướng về chủ đề chung của văn bản: Sự quý giá của thời gian. - Các câu trong đoạn, các đoạn trong văn bản được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
  28. Nêu nhận định Đoạn 1 (Thời gian vô cùng quý giá) Chứng minh Thời gian là Thời gian là Thời gian Thời gian là nhận định sự sống thắng lợi là tiền tri thức Khẳng định, Đoạn 6 (Phải biết tận dụng thời gian) bài học
  29. Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức của văn Bài tập 2: bản “ Thời gian là vàng”. Thời gian là vàng Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được là thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa, đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thưởng xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dung thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc.
  30. b, Về hình thức: Sử dụng hợp lí các phép liên kết. - Phép lặp: (từ: thời gian, vàng) - Phép nối: (từ: thật vậy, thế mới biết, Nhưng.) - Phép liên tưởng: (tri thức – học tập; tiền – kinh doanh – hàng hóa – lỗ - lãi) - Phép trái nghĩa: (sống – chết; thường xuyên – bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì; tận dụng – bỏ phí; thắng lợi – thất bại)
  31. Bài tâp 4/51 : Chỉ & nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích sau đây. a) Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại chúng nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất . Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn . Lỗi về hình thức a) Lỗi dùng từ ở câu (2) và câu (3) không thống nhất – Thay đại từ “nó” → đại từ “chúng”
  32. b)Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến . Mỗi lúc bà con kéo đến Văn hội trườngphòng một đông . ( b) Dùng 2 từ không cùng nghĩa với nhau “văn phòng”→ “hội trường” Sửa : Thay từ “hội trường” ở câu (2) bằng từ “văn phòng” Lưu ý : Cần sử dụngcác phép liên kết câu một cách chính xác , linh hoạt để diễn đạt đúng & hay .
  33. Bài tập củng cố: Viết hai đoạn văn (mỗi đoạn khoảng 4 – 6 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” trong đoạn có sử dụng các phép liên kết câu và liên kết đoạn. Chỉ rõ phép liên kết đã sử dụng. Yêu cầu cần đạt * Về nội dung: Đoạn 1: Ngày này qua ngày khác ngồi trong vườn, chăm chú rình xem cách ong thụ phấn để rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn, để củ su hào trên toàn miền Bắc ta ăn được to hơn, ngọt hơn. Quên cả tuổi già, miệt mài lao động, nghiên cứu khoa học vì cuộc sống của nhân dân. Đoạn 2: Đã mười một năm không một ngày rời xa cơ quan, luôn “trong tư thế sắn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập bản đồ tìm ra tài nguyên trong lòng đất. Hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc riêng vì sự nghiệp chung, vì lợi ích quốc gia. * Về hình thức: - Hai đoạn văn cần đảm bảo tính mạch lạc và liên kết. - Có sử dụng phương tiện liên kết trong hai đoạn văn.
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập toàn bộ phần kiến thức tiếng Việt -Hoàn thiện các bài tập vào vở -Chuẩn bị : Nghĩa tường minh và hàm ý +Đọc và làm theo hướng dẫn SGK +Thực hiện phần luyện tập