Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tiếng nói của văn nghệ

ppt 20 trang minh70 6540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_tieng_noi_cua_van_nghe.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tiếng nói của văn nghệ

  1. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) Kiểm tra bài cũ: A. Em có nhớ bài “Ý nghĩa văn A. Hoài Thanh chương” đã học ở lớp 7 là của tác B. Tác dụng của văn chương giả nào không? trong lịch sử nhân loại. B. Nội dung chính của bài ấy là C. Lý giải, xây dựng và sáng gì? tạo cuộc sống. C. Nhà nghệ sĩ sáng tác nhằm D. Con đường độc đáo - con mục đích gì? đường của trái tim. D. Văn nghệ đến với quần chúng bằng con đường nào?
  2. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: Hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi? 2) Tác giả: ✓ Sinh: 20/12/1924 ở Luông Phabăng (Lào). ✓ Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu) Hà Nội. ✓ Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. ✓ Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. ✓ Mất năm 2003 tại Hà Nội.
  3. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: Truyện ✓ Xung kích: 1954; Bên bờ sông Lô: 1957 ✓ Vào lửa: 1966; Mặt trận trên cao: 1967 ✓ Vỡ bờ: 1962 – 1970 Tiểu luận: ✓ Mấy vấn đề về văn học: 1956 ✓ Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964
  4. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: Thơ: ✓ Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958 ✓ Dòng sông trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985 ✓ Đất nước: 1948 – 1955 Kịch: ✓ Nguyễn Trãi ở Đông Quan ✓ Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúc Nhạc: ✓ Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . .
  5. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: Nêu vài nét về tác phẩm? 2) Tác giả: Gợi ý: Thời gian hình thành? 3) Tác phẩm Thể loại? Chủ đề? Nội dung ✓ Thời gian ra đời: 1948 chính? ✓ Thể loại: Nghị luận văn học ✓ Chủ đề: Văn nghệ trong đời sống con người ✓ Nội dung chính: Vai trò của văn nghệ trong đời sống và hoàn thiện nhân cách của con người.
  6. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: ✓Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. ✓ Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. ✓ Con đường văn nghệ đến với độc giả
  7. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm: II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: Đọc từ đầu đến “ đời sống 2) Nội dung của văn nghệ: chung quanh”. ✓Dẫn chứng: Phân tích luận điểm: Văn - Kiều (ND): Tiếng kêu của phận người nghệ phản ánh đời sống; chứa - Lục Vân Tiên (NĐC): Ân tình, nhân thông điệp của nhà nghệ sĩ. nghĩa.
  8. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: Đọc “Lời của nghệ 2) Nội dung của văn nghệ: thuật một cách sống của tâm hồn”. ✓ Đánh thức những tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn Thảo luận: Lời nhắn của nhà nghệ khích, tin yêu, hi vọng sĩ cho thời đại, cho hậu thế rất ✓ Mang lại bao nhiêu điều cách xa mà phong phú và sâu sắc. Vì sao? gần gũi, mới lạ mà thân quen (Thời gian: 4 phút)
  9. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: Đọc đoạn văn ở trang 13, a. Văn nghệ giúp con người làm 14; tìm các dẫn chứng. phong phú hơn cuộc sống của mình. b.Văn nghệ làm cho tâm hồn ta được sống.
  10. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: c. Văn nghệ làm phong phú thế Đọc đoạn văn ở trang 13, giới tình cảm. 14; tìm các dẫn chứng. d. Văn nghệ tác động đến tư tưởng, giúp con người biết vượt lên chính bản thân mình, biết vượt lên hoàn cảnh để sống và chiến đấu.
  11. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: e. Minh họa: Ông Hai, bé Thu Đọc đoạn văn ở trang 13, (Làng- Kim Lân) 14; tìm các dẫn chứng. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên (Bằng Việt). - Biểu tượng chiếc lược ngà: Tình cha con quá đỗi thiêng liêng.
  12. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: 4) Con đường riêng của văn nghệ với người tiếp Đọc đoạn văn nhận: ở trang 13, 14; tìm các ✓ Bản chất của nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. dẫn chứng. ✓ Tình cảm có con đường đi riêng của nó, hết sức độc đáo. Đó chính là Trái tim – một trái tim lắng sâu, kín đáo, nhạy cảm và mạnh mẽ vô cùng.
  13. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: 4) Con đường riêng của văn nghệ với người tiếp Đọc đoạn văn nhận: ở trang 13, 14; tìm các ✓ Cái đẹp do văn nghệ mang lại bao giờ cũng lâu bền dẫn chứng. và sâu sắc vì nó chính là máu thịt của tâm hồn.
  14. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: Nêu 4) Con đường riêng của văn nghệ với người tiếp nhận: ý nghĩa của 5) Tổng kết: văn bản? ✓ Văn nghệ kết nối sợi dây đồng cảm từ tâm hồn đến tâm hồn, từ trái tim đến trái tim. ✓ Văn nghệ giúp con người tự hoàn thiện nhân cách, sống có ý nghĩa. ✓ Bài văn có sức thuyết phục cao.
  15. Tuần: 21 B. Văn (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản SO SÁNH MỞ RỘNG III. Luyện tập: b) Tìm và đọc lại bài “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh. c) Em thích nhất loại hình văn nghệ nào? Vì sao?
  16. T¸c phÈm nghÖ thuËt lÊy chÊt liÖu tõ thùc tiÔn ®êi sèng nhng ngêi nghÖ sÜ kh«ng “chôp ¶nh” nguyªn xi thùc t¹i Êy mµ göi vµo t¸c phÈm mét c¸ch nh×n, mét lêi nh¾n nhñ cña riªng m×nh 1) Néi dung ph¶n T¸c phÈm v¨n nghÖ kh«ng ph¶i lµ nh÷ng lêi ¸nh, thÓ hiÖn cña thuyÕt lÝ kh« khan mµ chøa ®ùng tÊt c¶ nh÷ng v¨n nghÖ say sa, vui buån, yªu ghÐt, m¬ méng cña ngêi nghÖ sÜ. Lµ rung c¶m vµ nhËn thøc cña rõng ngêi tiÕp nhËn. V× vËy, néi dung v¨n nghÖ ®îc më réng, ph¸t huy v« tËn qua tõng thÕ hÖ ngêi thëng thøc.
  17. 2) Sù cÇn thiÕt cña v¨n nghÖ ®èi víi con ngưêi ( Sức mạnh kì diệu của văn nghệ) V¨n nghÖ gióp V¨n nghÖ gióp V¨n nghÖ lµ cho chóng ta cho ta sèng vui sîi d©y buéc ®ưîc sèng ®Çy vÎ, l¹c quan, tin chÆt chóng ta ®ñ h¬n, phong yªu vµ hi väng; víi cuéc ®êi. phó h¬n víi biết rung c¶m, íc cuéc ®êi vµ m¬ trong cuéc víi chÝnh ®êi cßn l¾m vÊt m×nh. v¶, cùc nhäc. V¨n nghÖ ®em V¨n nghÖ lµm cho t©m hån ta tíi mét c¸ch thùc ®ưîc sèng. Lêi göi cña sèng cña t©m v¨n nghÖ lµ sù sèng. hån.
  18. 3) Con ®ưêng v¨n nghÖ ®Õn víi ngưêi ®äc (Phư¬ng thøc t¸c ®éng cña v¨n nghÖ) Tõ ®ã, NghÖ nghÖ NghÖ thuËt thuËt thuËt kh¬i dËy ®èt löa lµ trong tiÕng trong trÝ ãc ta lßng nãi cña nh÷ng chóng t×nh vÊn ®Ò ta c¶m. suy nghÜ
  19. §Æc trưng riªng trong viÖc ph¶n Néi dung ph¶n ¸nh, ¸nh cuéc sèng. thÓ hiÖn cña v¨n nghÖ T¸c phÈm v¨n nghÖ chøa ®ùng rÊt nhiÒu t×nh c¶m cña nghÖ sÜ. Lµ rung c¶m vµ nhËn thøc cña tõng ngưêi tiÕp nhËn. TiÕng nãi §Þnh hưíng sèng §em tíi mét c¸ch sèng cña t©m cña hån. v¨n tÝch cùc cho con nghÖ ngưêi. Lêi göi cña v¨n nghÖ lµ sù sèng NghÖ thuËt lµ tiÕng nãi cña t×nh c¶m Phư¬ng thøc t¸c ®éng cña v¨n nghÖ. NghÖ thuËt kh¬i dËy trong trÝ ãc ta nh÷ng vÊn ®Ò suy nghÜ. NghÖ thuËt ®èt löa trong lßng chóng ta
  20. Nguồn gốc của văn chương Ý nghĩa của Nhiệm vụ của văn văn chương chương Công dụng của văn chương