Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 68: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 68: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_68_luyen_tap_viet_doan_van_tu_su_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 68: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- NGỮ VĂN 9
- Tiết 68: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. 1. Văn bản:(SGK/160) Lỗi lầm và sự biết ơn
- Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Hạt giống tâm hồn, tập 4)
- Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Hạt giống tâm hồn, tập 4) - Phương thức biểu đạt : Phương thức tự sự. - Nội dung : Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc. => Ý nghĩa của câu chuyện : Nhắc nhở con người cách ứng xử trong cuộc sống.
- Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Hạt giống tâm hồn, tập 4) Thảo luận theo bàn: 4 phút Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?
- Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một- cuộcNộitranhdungluận, câuvà mộtchuyệnngười nổi :nóngBàikhônghọckiềmvềchếsựđượcbaomình đãdung,nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm naylòngngườinhânbạn tốt nhấtái,củabiếttôi đãthalàm khácthứđivànhữngghigì tôinhớnghĩ”ân. nghĩa, ân tìnhHọ đi.tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên-bờ,Yếuanh lấytốmộtnghịmiếngluậnkim loạilàmkhắc lênchođá :câu“Hôm chuyệnnay người bạnthêmtốt nhấtsâucủa tôi đãsắc,cứu sốnggiàutôi”.tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Hạt giống tâm hồn, tập 4) Thảo luận theo bàn: 4 phút Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?
- LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT Ơn Hai người bạn cùng đi qua sa Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, mạc. Trong chuyến đi, giữa hai giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người đã xảy ra một cuộc tranh người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời luận, và một người nổi nóng không miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói kiềm chế được mình đã nặng lời gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần của tôi đã làm khác đi những gì tôi xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, nghĩ”. anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. và quyết định đi bơi. Người bị miệt Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? chìm dần xuống. Người bạn kia đã Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được anh lấy một miếng kim loại khắc lên những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất người”. của tôi đã cứu sống tôi”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Văn bản có sử dụng yếu tố nghị luận Văn bản không sử dụng yếu tố nghị luận => Giúp cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính =>Tính giáo dục của triết lí và ý nghĩa giáo dục cao. câu chuyện bị mờ nhạt.
- I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. 1. Văn bản:(SGK/160) Lỗi lầm và sự biết ơn a. Yếu tố nghị luận. - Câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản. b. Tác dụng: - Giúp cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao.
- Sự khác nhau giữa hai loại văn bản: Văn bản nghị luận và yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? VĂN BẢN NGHỊ LUẬN YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Người viết phải xây Chỉ là những yếu tố dựng hệ thống luận đơn lẻ, biệt lập trong điểm, luận cứ chặt một tình huống, sự chẽ. Nội dung ý lớn, việc hay với nhân vật ý nhỏ phải gắn bó, cụ thể nào đó của câu phụ thuộc vào nhau chuyện. trong toàn bài.
- 2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài 1. Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh: Nam là một người bạn tốt. * Hình thức: Viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng Cách viết đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp * Nội dung: - Kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt. - Có sử dụng yếu tố nghị luận. * Gợi ý cụ thể: - Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? Thời gian địa điểm, ai là người điều khiển, không khí buổi sinh hoạt lớp ra sao? - Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về vấn đề đó? - Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào? ( Lí lẽ, dẫn chứng, lời phân tích )
- Bài 1. Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh: Nam là một người bạn tốt. Thứ bẩy vừa qua, chi đội tôi sinh hoạt tại phòng học của lớp như thường lệ. Đoàn Mai, lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt. Không khí của buổi sinh hoạt thật sôi nổi. Cả lớp tranh luận xem Nam có phải là người bạn tốt. Bạn vốn là người ít nói lại không chịu thanh minh cho mình. Một lần cậu ta mách thầy giáo về việc các bạn tự ý bỏ học đi chơi đá bóng. Môt số bạn đã hiểu lầm và cho rằng Nam là người bạn xấu. Tôi thiết nghĩ Nam nói với cô giáo là một việc nên làm. Có như vậy Nam mới giúp các bạn nhận ra khuyết điểm.
- HƯỚNG DẪN HOC Ở NHÀ: *Viết đoạn văn kể về người thân yêu nhất của em, trong đó có sử dụng y/tố ng/luận. (Gợi ý:-Có thể viết về bố-mẹ hoặc ông-bà;anh-chị –em -Có thể sử dụng hình thức đối thoại giữa mình với người đó để đưa ra ý kiến. *Soạn bài : Làng.