Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

ppt 17 trang thuongnguyen 5121
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_11_tuan_8_khai_quat_van_hoc_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

  1. CÁC GIAI ĐOẠN QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) +Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 1920 +Giai đoạn 2: từ 1920 đến 1930 +Giai đoạn 3: từ 1930 đến 1945
  2. VĂN HỌC ĐỔI MỚI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI HÓA Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. GIAI ĐOẠN 1 Báo chí, phong trào dịch thuật phát triển Xuất hiện và văn xuôi và truyện kí của các cây ĐẶC ĐIỂM bút Nam Bộ => tác động tới việc hình thành và phát triển nền ĐẦU THẾ KỈ XX- 1920 văn xuôi quốc ngữ. Thơ văn của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội THÀNH Châu , Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng TỰU Hiền, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Truyện ngắn: Thầy La-za-rô Phiền (1887) - TÁC GIẢ TÁC Nguyễn Trọng Quản - Tác phẩm mở đầu cho PHẨM truyện ngắn hiện đai Việt Nam. Tiểu thuyết: Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) - Thiên Trung
  3. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 1 PHAN CHÂU PHAN BỘI CHÂU H.T.KHÁNG NGUYỄN T. HIỀN TRINH Vào nhà Hợp quần ngục Quảng Giai nhân kì Thi tù tùng doanh sinh Đông cảm ngộ diễn ca thoại tác thuyết
  4. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu) Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
  5. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 2 TẢN ĐÀ HỒ BIỂU CHÁNH PHẠM DUY TỐN Tống U tình Sống chết biệt lục mặc bay
  6. Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920-1930)  Giai đoạn quá độ  Đã đạt một số thành tự đáng kể , nhiều tác phẩm giá trị, nhiều tác giả khẳng định tài năng của mình.
  7. Một số tác giả và tác phẩm Hồ Ngọc Phách
  8. Hồ Chí Minh với Bản án chế độ thực dân Pháp
  9. Phạm Duy Tốn
  10. Hầu trời Đêm qua chẳng biết có hay không, Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng. Thật hồn! Thật phách! Thật thân thế! Thật được lên tiên - sướng lạ lùng. Nguyên lúc canh ba nằm một mình, Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh. Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống, Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn. Chơi văn ngâm chán lại chơi trăng Ra sân cùng bóng đi tung tăng Trên trời bỗng thấy hai cô xuống Miệng cười tủm tỉm cùng nói rằng: - "Trời nghe hạ giới ai ngâm nga, Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà! Làm Trời mất ngủ, Trời đương mắng Có hay lên đọc, Trời nghe qua". Ước mãi bây giờ mới gặp tiên! Người tiên nghe tiếng lại như quen! Tản Đà Văn chương nào có hay cho lắm Trời đã sai gọi thời phải lên.
  11. Tiểu kết: GiaiGiai đođoạạnn thứthứ haihai (những(những nămnăm 20),20), nềnnền vănvăn họchọc đãđã tiếntiến mạnhmạnh hơnhơn trêntrên concon đườngđường hiệnhiện đạiđại hóa,hóa, tuytuy chưachưa hoànhoàn toàntoàn thoátthoát khỏikhỏi ràngràng buộcbuộc củacủa thithi pháppháp vănvăn họchọc trungtrung đại,đại, nhưngnhưng đãđã nghiêngnghiêng nhiềunhiều vềvề phạmphạm trùtrù hiệnhiện đạiđại 3030 nămnăm đầuđầu củacủa thếthế kỉkỉ XXXX làlà giaigiai đoạnđoạn giaogiao thờithời củacủa vănvăn họchọc trungtrung đạiđại vàvà hiệnhiện đại.đại.
  12. Giai đoạn thứ ba:  Quá trình hiện đại hoá văn học đã được hoàn tất với những cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, nhất là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.  Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ nghệ thuật với các tác giả tiêu biểu như: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhóm Tự lực văn đoàn,  Thơ ca đổi mới sâu sắc với phong trào thơ mới, đưa lại một “cuộc cách mạng trong thơ ca” cùng với những tên tuổi sáng chói và phong cách riêng biệt như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,  Những thể loại mới như Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học, cũng góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học.  Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.
  13. Vũ Trọng Phụng Nam Cao Nguyễn Tuân Thạch Lam Huy Cận Chế Lan Viên Lưu Trọng Lư
  14. Tác giả, tác phẩm Nội dung Hình thức Thạch Lam Nhân đạo:cảm Truyện ngắn, câu văn mềm mại, giàu chất ( Hai đứa trẻ ) thông, thương xót những kiếp người thơ, nhỏ bé, Nam Cao Cảm thông, thương Truyện ngắn, nghệ xót cho những người thuật kể chuyện độc ( Chí phèo ) lao động lương thiện đáo, miêu tả tâm lí bị áp bức, bóc lột, tinh vi,
  15. Vội vàng ( Xuân Diệu ) Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất. Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi ( ) Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều; Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
  16. Tổng kết: v Trong 2 gđ đầu,sự đổi mới của nền văn học còn đói mặt với những trở ngại như sự núi kéo, quy cách của cái cũ. v Sang chặng đường cuối, giới văn học có ý thức tự giác cao hơn về trách nhiệm cầm bút về quan điểm nghệ thuật và về khuynh hướng thẩm mĩ của mình. v Sự ra đời của phê bình văn học với nhiều cây bút chuyên nghiệp như Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phạn, Đặng Thai Mai đã thế hiện rất rõ sự phát triến của ý thức đó. v Cuộc tranh luận quyết liệt giữa hai phái Thơ mới và Thơ cũ, trường phái nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh chứng tỏ trình độ ý thức tự giác cao về văn học. Làm cho nền văn học nước nhà thực sự hiện đại, có thể hội nhập vào nền VH thế giới.
  17. PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM ĐÃ KẾT THÚC! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN