Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)

ppt 26 trang thuongnguyen 5012
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_12_tuan_13_doc_van_song_xuan_quynh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Sóng Xuân Quỳnh
  3. I. GiỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả Xuân Quỳnh a. Cuộc đời - Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988). - Quê: Làng La Khê - Hà Đông - Hà Nội.
  4. HÀ ĐÔNG – QUÊ LỤA
  5. - Xuân Quỳnh có một tuổi thơ không hạnh phúc. - Xuân Quỳnh là người phụ nữ có cuộc đời đa đoan, nhiều âu lo, vất vả.
  6. b. Sự nghiệp sáng tác - Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Tác phẩm chính: + “Tơ tằm chồi biếc” (1963) + “Hoa dọc chiến hào” (1968) + “Gió Lào cát trắng” (1974) + “Lời ru trên mặt đất” (1978) + “Tự hát” (1984) + “Hoa cỏ may” (1989) + “Bầu trời trong quả trứng” + “ Truyện Lưu Nguyễn”
  7. - - Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. -> Xuân Quỳnh được mệnh danh là “Nữ hoàng thơ tình”. → 2001 Xuân Quỳnh được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
  8. 2. Bài thơ “Sóng” a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ - “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).
  9. - “Sóng” là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968). b. Đọc, cảm nhận chung - Đọc - Đọc
  10. Dữ dội và dịu êm Con sóng dưới lòng sâu Cuộc đời tuy dài thế Ồn ào và lặng lẽ Con sóng trên mặt nước Năm tháng vẫn đi qua Sông không hiểu nổi mình Ôi con sóng nhớ bờ Như biển kia dẫu rộng Sóng tìm ra tận bể Ngày đêm không ngủ được Mây vẫn bay về xa Lòng em nhớ đến anh Ôi con sóng ngày xưa Cả trong mơ còn thức Làm sao được tan ra Và ngày sau cũng thế Thành trăm con sóng nhỉ Nỗi khát vọng tình yêu Dẫu xuôi về phương bắc Giữa biển lớn tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Dẫu ngược về phương nam Để ngàn năm còn vỗ. Nơi nào em cũng nghĩ Trước muôn trùng sóng bể Hướng về anh - một phương Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Ở ngoài kia đại dương Từ nơi nào sóng lên? Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Sóng bắt đầu từ gió Dù muôn vời cách trở Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau
  11. - Cảm nhận chung + Nhóm 1: Trong bài thơ, có mấy hình tượng? Mối quan hệ giữa các hình tượng? + Nhóm 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cách ngắt nhịp và thanh điệu có gì đặc biệt? + Nhóm 3: Cảm nhận của em về âm hưởng chung của bài thơ?
  12. + Hình tượng: Sóng và em + Thể thơ năm chữ với lối thơ không ngắt nhịp, sự phối hợp hoán đổi thanh điệu B-T ở tiếng cuối các dòng thơ. + Âm hưởng của bài thơ: Âm hưởng của sóng biển - sóng lòng
  13. c. Bố cục - 4 khổ đầu tiên: Em soi vào sóng để tự nhận thức - 4 khổ tiếp theo: Em thông qua sóng để biểu hiện những trạng thái cảm xúc. - Khổ cuối: Ước vọng tình yêu của nhân vật trữ tình em. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Bốn khổ thơ đầu:
  14. a. Khổ thơ thứ nhất “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể” - Hai câu thơ đầu: + Các tính từ đối lập Sóng Dữ dội > Gợi hình ảnh con sóng thất thường với những trạng thái tương phản, đối lập. + Liên từ “và” nối liền hai tính từ tương phản -> Hai mặt của một thực thể, tạo hình con sóng sống động.
  15. ->Những trạng thái thất thường của sóng – gợi liên tưởng đến những cung bậc cảm xúc trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu. + Trật tự sắp xếp các tính từ -> Tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu luôn hướng tới sự bình dị, dịu êm, lặng lẽ
  16. - Hai câu thơ sau + Sóng Sông – Không gian nhỏ, hẹp Bể - không gian rộng lớn, bao la + Sự vận động của hình tượng thơ cho thấy: . Khát vọng của sóng: Tìm ra chân trời rộng lớn để thỏa mãn những khát khao của mình. . Khát vọng của em: Sông - hình ảnh ẩn dụ - tình yêu cá nhân. Bể - hình ảnh ẩn dụ - Tình yêu chung, tình yêu cộng đồng, tình yêu đất nước. -> Tìm đến tình yêu lớn lao, đẹp đẽ, có ý nghĩa
  17. ->Em : Trái tim yêu chân thành, mãnh liệt Quan niệm tình yêu lớn lao, cao đẹp Người phụ nữ chủ động, bản lĩnh, luôn khao khát khám phá chính mình
  18. b. Khổ thơ thứ hai “Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Ngày xưa – quá khứ - Sóng -> Vẫn thế Ngày sau - tương lai Vẫn thế - từ khẳng định tính bất biến ->Trước thời gian sóng là vĩnh hằng, bất biến.
  19. - “Khát vọng tình yêu – bồi hồi trong ngực trẻ” -> “Khát vọng – bồi hồi” -> Nhịp đập của trái tim tuổi trẻ ->Tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại -> Xuân Quỳnh từ tiếng nói của trái tim mình tìm gặp trái tim tuổi trẻ của nhân loại.
  20. Tuổi học trò nên yêu hay không? a. Nên yêu b. Không nên yêu c. Suy nghĩ của bản thân em
  21. THỰC HÀNH - Tìm những câu thơ, bài thơ sử dụng hình ảnh sóng và biển để diễn tả tình yêu. - Viết đoạn văn ngắn bình câu thơ hoặc hình ảnh thơ em tâm đắc nhất trong hai khổ thơ em đã học.