Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)

ppt 22 trang thuongnguyen 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_nhom_2_doc_van_hoi_trong_co_thanh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)

  1. II. Đọc­ Hiểu văn bản 1. Hồn cảnh hội ngộ - Ba anh em Lưu - Quan - Trương bị thất bại dưới tay Tào Tháo, mỗi người lưu lạc một nơi. - Để bảo vệ hai chị dâu, Quan Cơng bất đắc dĩ phải tạm hàng Tào Tháo. Lập luận của Quan Cơng “hàng Hán chứ khơng hàng Tào”. Khi nghe tin Lưu Bị đang nương náu ở chỗ Viên Thiệu, Quan Cơng đã treo ấn từ quan đi tìm anh. Trên đường đi bị các tướng Tào ngăn cản Quan Cơng vung long đao chém luơn sáu tướng, vượt năm cửa quan
  2. - Đến Cổ Thành gặp được Trương Phi, Quan Cơng vui mừng khơn xiết nhưng Trương Phi nghi ngờ Quan Cơng đã thay lịng đổi dạ. Cuộc hội ngộ đầy kịch tính
  3. 2. Mẫu thuẫn giữa Quan Cơng và Trương Phi Do hiểu lầm Do quan niệm và cách ứng xử về lịng trung hiếu •Quan Cơng ở doanh trại của •Trương Phi trung nghĩa Tào → Phản bội nhất quán, thẳng như một sợi dây. •Quan Cơng đến Cổ Thành để bắt •Quan Cơng uốn lượn tùy Trương Phi vào hồn cảnh. Trượng phu­ hào kiệt
  4. 3. Diễn biến tâm lí nhân vật a) Nhân vật Trương Phi q Hành động của Trương Phi: • Trước khi Quan Cơng đến: - Trương Phi vay khơng được lương thực =>đuổi quan huyện, cướp ấn thụ => chiếm thành Nhận xét :Trương Phi là người c­ương trực, nĩng nảy, khơng chịu khuất phục.
  5. • Khi Quan Cơng đến : - Khi nghe lời Tơn Càn báo tin: • “chẳng nĩi chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", • "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc” . Hành động nhanh chĩng, dứt khốt, mạnh mẽ. Đĩ khơng phải là hành động vui mừng của anh em ra đĩn nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến Thái độ: Tức giận
  6. ­ Khi vừa gặp mặt Quan Cơng: • “mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hị hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng.” • Xưng hơ khác thường với Quan Cơng: + Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt. + Kết tội Quan Cơng: • Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa • Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ • Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước Tham lam • Thứ 4: Đánh lừa em mình Gian trá
  7. Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em). Hành động nĩng nảy, dứt khốt, quyết liệt Phân định bạn thù rõ ràng. Trung-nghĩa phân minh. Đó là chân ly,ù đạo lý của bậc trung thần, không thể chấp nhận kẻ “ăn ở hai lòng”. Trương Phi
  8. * Khi Sái Dương xuất hiện: - Lời nĩi: m¾ng Quan Cơng - Khơng phải quân mã là gì kia ! - Bây giờ mày cịn chối nữa thơi? Lời nĩi mang tính khẳng định chắc nịch ­ Hành động: Múa bát xà mâu, hăm hở chạy lại đâm Quan Cơng Thêm một lần nữa, Trương Phi càng quyết tâm muốn giết chết Quan Cơng
  9. Thái độ: + Nổi giận, + Thách thức Quan Cơng Ý nghĩa của việc nhân vật Sái Dương xuất hiện càng củng cố thêm mối nghi ngờ của Trương Phi, vì thế mà Trương Phi càng quyết tâm, dứt khốt muốn giết Quan Cơng
  10. * Khi Quan Cơng chém Sái Dương: - Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào Thời gian quá ngắn, quá khĩ khăn Thử thách lịng trung nghĩa của Quan Cơng - Hành động và thái độ: + “Thẳng tay đánh trống: như khơng chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Cơng phải đối diện với cái chết để minh oan. + “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuơi” + “ Hỏi kĩ việc ở Hứa Đơ” – Muốn xác định thực hư Khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy Vân Trường“ Ân hận, tạ lỗi
  11. Qua các sự việc trên ta thấy được rằng Trương Phi là một con người: • Thận trọng, khơnQua ngoan phần phân tích trên • Con người biếtcác phục bạn thiện hiểu như thế • Là con người bộcnào trực, về tínhnĩng cách nảy nhưng nhân cương trực, thẳng thắn,biếtvật Trương phục thiện Phi ? - Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nĩi đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu khơng thể thờ hai chủ. - Sống tình cảm, trọng tình nghĩa • Con người thẳng thắn, mạnh mẽ, quyết liệt dứt khốt, luơn muốn biết rõ sự thật
  12. b) Nhân vật Quan Cơng * Việc Quan Cơng ở lại Tào doanh: - Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán (Lưu Bị). - Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào. Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng. * Khi gặp lại Trương Phi, Quan Cơng cĩ thái độ - Mừng rỡ vơ cùng, giao long đao cho Châu Thương, tế ngua lại đĩn em. - Giật mình tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào. => Vui mừng, ngạc nhiên
  13. * Trước thái độ và hành động của Trương Phi -Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi. - Lời nĩi: + Xưng hơ: gọi Trương Phi là “hiền đệ” Tình cảm üHiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru? üTa thế nào là bội nghĩa üChuyện này em khơng biết, ta cũng khĩ mà nĩi. May cĩ hai chị ở đây, em đến mà hỏi. üNếu ta đến bắt em tất phải đem theo quân mã chứ
  14. + Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc. + Nhờ hai chị dâu minh oan. Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lịng trung nghĩa của mình. Quan Cơng
  15. * Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào buộc phải giải quyết. - Nĩi với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để tỏ lịng thực - Hành động: chẳng nĩi một lời, múa long đao xơ lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. Hành động dứt khốt: bản lĩnh, lịng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt. => Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ tấm lịng của mình với huynh đệ.
  16. • Con người từ tốn, độ lượng: + Nhiều lần nhún mình trước người em nĩng nảy: né tránh mũi mâu,Qua nĩi phần với emphân từ tốntích trên + Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ + Sẵn sàng chấpcác nhận bạn điềuhiểu kiệnnhư khắtthế nghiệt để minh oan nào về tính cách nhân • Con nười trungvật Quan nghĩa, Cơng? mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tơi trọn vẹn. • Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
  17. III. Tổng kết 1.Nội dung Đoạn trích đã gĩp phần làm nổi bật nên hai nhân vật TP và QC với hai nét tính cách trái ngược nhau. TP nĩng nảy, bộc trực, QC điềm đạm, bình tĩnh. Nhưng cả hai đều thể hiện được nét đẹp của tấm lịng trung nghĩa. Đặc biệt hình tượng nhân vật TP đã được xây dựng hết sức sinh động
  18. 2 .Nghệ thuật ­ Xây dựng mâu thuẫn và phát triển mâu thuẫn chân thực, nhanh, hợp lý, giải quyết mâu thuẫn thơng minh, cĩ tính thuyết phục. Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.
  19. 3, Ý nghĩa văn“ Hồi bản trống Cổ Thành” là một đoạn trích sinh động mang ý vị chiến trận, biểu • - “ Hồi trốngdương lịng Cổ cương Thành” trực của Trương là một đoạn • - “ Hồi trốngPhi, khẳng Cổ định Thành” lịng trung nghĩa là của một trích sinhQuan động Cơng và mangca ngợi tình ý nghĩa vị vườnchiến trận, đoạn tríchđào sinhgắn kết của động ba anh em mang Lưu- Quan ý– vị Trương. chiếnbiểu trận,dương biểu lịng dương cương trựclịng của cươngTrương trực Phi, của khẳng Trương định lịngPhi, trung khẳngnghĩa địnhcủa Quan lịng Cơngtrung và nghĩa ca ngợi của tình Quannghĩa Cơng vườn và đào ca gắn ngợi kết tình của banghĩa anh vườnem Lưu- đào Quangắn kết – Trương. của ba anh em Lưu- Quan – Trương.