Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 90: Tiếng việt: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

ppt 22 trang thuongnguyen 5651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 90: Tiếng việt: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_90_tieng_viet_thuc_hanh_cac_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 90: Tiếng việt: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

  1. Tiết: 90 Tiếng Việt THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
  2. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu ngữ) Đọc những ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: 1. Tìm hiểu ngữ a. Ngữ liệu 1 Trèo lên cây bưởi hái hoa, liệu Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. a. Ngữ liệu 1 Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra. (Ca dao) Nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu anh (chị) thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này, thì câu thơ sẽ như thế nào?
  3. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu ngữ) 1. Tìm hiểu ngữ liệu a. Ngữ liệu 1
  4. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu ngữ) a. ♦ Nếu thay “nụ tầm xuânNgữ” bằng liệu hoa (1) tầm xuân hay hoa cây 1. Tìm hiểu ngữ này thì câu thơ sẽ thay đổi về hình ảnh, ý nghĩa, nhịp điệu. liệu Bởi vì: Bây giờ em đã có chồng a. Ngữ liệu 1 - Hoa tầm xuân Nhưchỉ người chim con vào gái lồng nói như chung. cá mắc Còn câu. Nụ tầm xuân khẳng định người Cá mắccon gáicâu đang biết đâuở độ mà tuổi gỡ, trăng tròn – thời đẹp nhất (Nụ tầmChim xuân vào nở ralồng cánh biết biếc thuở: chỉ nào người ra. con gái đã đi lấy chồng) - Nụ (thanh trắc), còn hoa (thanh bằng) ♦ CáVì mắc sao câucó sự, chim lặp lạivào ở lồng hai câu được sau? điệp lại làm cho sự so sánh ở câu Nếutrên khôngđược rõ lặp nghĩa. lại như Đồng thế thờithì sự diễn so sánhtả hoàn đã cảnhrõ ý chưa?bó buộc, mất Cáchtự do lặp và trạngnày có thái giống quẩn với quanh, nụ tầm không xuân cóở câucách trên giải không? quyết của cô gái. Cách lặp này không giống với nụ tầm xuân ở câu trên: Nụ tầm xuân: điệp vòng Cá mắc câu: điệp vòng Chim vào lồng: điệp cách quãng
  5. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu ngữ) b. Ngữ liệu 2: 1. Tìm hiểu ngữ - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. liệu - Có công mài sắt có ngày nên kim. a. Ngữ liệu 1 - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. b. Ngữ liệu 2 (Tục ngữ) Đây là hiện tuợng lặp từ, không phải là điệp tu từ. Tác dụng:Việc Việc lặp lặp từ từ có tạo phải nên là tính phép đối điệp xứng, tu từtính nhịp điệu và làm rõ không?ý cho câu Việc tục lặp ngữ. từ ở những câu trên có tác dụng gì?
  6. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu ngữ) c. Định nghĩa: Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố 1. Tìm hiểu ngữ ngôn ngữ trong văn bản (âm, vần, nhịp, từ, ngữ, kết cấu ngữ liệu pháp )Phát nhằm biểu nhấn địnhmạnh nghĩa hoặc bộc về lộphép cảm điệp?xúc, tạo nên tính hình a. Ngữ liệu 1 tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật. b. Ngữ liệu 2 ♦ Phép điệp có nhiều dạng: điệp âm, điệp vần, điệp từ, điệp ngữ, c. Định nghĩa điệp cú pháp. Lưu ý: Các dạng điệp ngữ - Điệp cách quãng: là điệp ngữ mà giữa các từ ngữ được lặp lại có chen các từ ngữ khác - Điệp nối tiếp: là điệp ngữ mà các từ ngữ được lặp lại được đặt liền nhau. - Điệp chuyển tiếp (điệp vòng): những từ ngữ lặp lại có vị trí cuối câu thơ trước và đầu câu thơ sau.
  7. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 2. Bài tập ở nhà ngữ) 1. Tìm hiểu ngữ a. Ví dụ điệp từ, điệp câu nhưng không mang sắc thái tu từ liệu -“Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; 2. Bài tập ở nhà khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường .” (Hoàng Đức Lương, Tựa trích diễm thi tập) -“Hai tên quỷ đến nói với người canh cổng, người canh cổng đi vào một lúc rồi ra truyền chỉ rằng: Tội sâu ác nặng, không được dự vào hàng khoan giảm” (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
  8. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) phép điệp (Điệp 2. Bài tập ở nhà ngữ) 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Bài tập ở nhà Tìm một số ví dụ trong những tác phẩm đã học có phép điệp? Phân tích tác dụng?
  9. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) 1. Tìm hiểu ngữ liệu Thảo luận 2. Bài tập ở nhà Bài tập 1 / Sgk II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập 1 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3, 4: Bài tập 1a Bài tập 1b Bài tập 1c
  10. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) (1) Chim Chim có có tổ tổ,, / người có tông. 1. Tìm hiểu ngữ ĐóiĐói chocho sạchsạch,, / ráchrách chocho thơm.thơm. liệu NgườiNgười cócó chíchí ắtắt phảiphải nên,nên, / nhànhà cócó nềnnền ắtắt phảiphải vững.vững. 2. Bài tập ở nhà (Tục ngữ) II. Luyện tập về (2) Tiên học lễlễ:: diệt trò tham nhũng, phép đối Hậu học văn:văn: trừ thói cửa quyền. 1. Bài tập 1 (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) a. Sắp xếp từ ngữ thành 2 vế, số lượng từ bằng nhau, từ loại tương ứng với nhau - Hai vế cân đối, được gắn kết với nhau nhờ những từ ngữ trái nghĩa (tiên – hậu), cùng trường nghĩa (tổ – tông, đói – rách, sạch – thơm, nên – vững, lễ – văn ), dùng vần (sạch – rách, nên – nền)
  11. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) (1) - Chim có tổ, / người có tông. 1. Tìm hiểu ngữ DT DT DT DT liệu - Đói cho sạch, / rách cho thơm. 2. Bài tập ở nhà TT TT TT TT II. Luyện tập về (2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, phép đối ĐT ĐT Hậu học văn: trừ thói cửa quyền. 1. Bài tập 1 ĐT ĐT (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) - Vị trí của các danh từ, động từ, tính từ cân đối (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ), thỏa mãn về thông tin và thẩm mĩ.
  12. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) (3)(3) 1. Tìm hiểu ngữ VânVân xemxem trangtrang trọngtrọng kháckhác vời,vời, liệu (4) KhuônKhuôn trăng trăng đầy đầy đặn đặn / nétnét ngàingài nởnở nang.nang. 2. Bài tập ở nhà RắpHoa Hoa/mượn cười cười /điền / ngọcngọc viên/ thốtthốt vui đoanđoan tuế nguyệttrang,trang, II. Luyện tập về Mây MâyTrót/ thua thua đem nước nước /thân tóc tóc thế/ / tuyếttuyết hẹn nhườngtangnhường bồng. màumàu da.da. phép đối (Nguyễn(Nguyễn (Nguyễn Du,Du, Công TruyệnTruyện Trứ) KiềuKiều)) (4) 1. Bài tập 1 Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt b. Ngữ liệu Trót (3): đem Đối thânnhau thế xuất hẹn hiện tang trong bồng. một câu thơ (câu lục hoặc -câu Ngữ bát) liệu gọi (4): là Đốitiểu giữađối hai dòng: (Nguyễn dòng Công trên và Trứ) dòng dưới: Rắp/trót (đt);Khuôn mượn/đem trăng/nét (đt); ngài điền (dt); viên/thân đầy đặn/nở thế (dt);nang tuế (tt); nguyêt/tang Hoa/ngọc (dt);bồng (dt) cười/thốt (đt); mây/tuyết (dt); thua/nhường (tt); nước tóc/màu da(dt).
  13. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) c. Một số ví dụ về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ ♦ Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) liệu 2. Bài tập ở nhà -“Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước ” II. Luyện tập về phép đối -“ Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da 1. Bài tập 1 ngựa ta cũng vui lòng” ♦ Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn”.
  14. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) c. Một số ví dụ về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ ♦ Truyện Kiều (Nguyễn Du) liệu “Vầng trăng ai xẻ làm đôi 2. Bài tập ở nhà Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” II. Luyện tập về “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn phép đối Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” ♦ Thơ Đường luật 1. Bài tập 1 “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” (Nguyễn Du, Cảnh ngày hè) “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tăm ao.” (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn)
  15. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) c. Một số ví dụ về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Bài tập ở nhà II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập 1
  16. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) c. Một số ví dụ về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Bài tập ở nhà II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập 1
  17. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) c. Một số ví dụ về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Bài tập ở nhà II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập 1
  18. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) d. Định nghĩa về phép đối 1. Tìm hiểu ngữ Là phép sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn sao cho cân xứng nhau về liệu âm thanh, nhịpPhát điệu, biểu về định đặc điểm nghĩa ngữ về pháp phép và đối?ngữ nghĩa nhằm mục 2. Bài tập ở nhà đích tạo ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hoà trong diễn đạt, phục vụ II. Luyện tập về cho một ý đồ nghệ thuật nhất định. phép đối - Đặc điểm của đối 1. Bài tập 1 + Về nghĩa: Các từ đối nhau phải trái nghĩa hoặc cùng trường nghĩa, đồng nghĩa + Về thanh: trắc – bằng + Về từ vựng: Danh từ - danh từ, động từ - động từ .
  19. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về II. Luyện tập về phép đối phép điệp (Điệp 1. Bài tập 1 ngữ) 2. Bài tập 2 1. Tìm hiểu ngữ liệu -“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”. 2. Bài tập ở nhà (Tục ngữ) II. Luyện tập về -“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”. phép đối (Tục ngữ) 1. Bài tập 1 a. Phép đối trong tục ngữ có tác dụng: Nêu sự tương đồng hay 2. Bài tập 2 tương phản của các sự vật, hiện tượng → nhấn mạnh các nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật trong tự nhiên và xã hội. - Phép đối trong tục ngữ thường đi kèm các biện pháp ngôn ngữ khác như vần, các phép điệp, từ gần nghĩa, trái nghĩa b. Tục ngữ ngắn mà có khả năng khái quát được hiện tượng rộng, đồng thời cũng dễ nhớ, dễ lưu truyền. Bởi cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối → tục ngữ dễ lưu truyền, dễ nhớ hơn.
  20. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) Bài tập : Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả nghệ thuật 1. Tìm hiểu ngữ của phép tu từ đó trong ngữ liệu sau: liệu Khi tỉnh rượu lúc tàn canh 2. Bài tập ở nhà Giật mình mình lại thương mình xót xa II. Luyện tập về phép đối (Nguyễn Du – Truyện Kiều) 1. Bài tập 1 - Phép điệp: Từ mình lặp lại ba lần 2. Bài tập 2 - Phép đối: Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh (Tiểu đối) ♦ Bài tập củng cố → Tác dụng: Diễn tả tâm trạng, nỗi niềm của Thuý Kiều ở lầu xanh: xót xa cho bản thân, và tự ý thức về nhân phẩm của mình. Bài tập
  21. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Luyện tập về phép điệp (Điệp ngữ) 1. Tìm hiểu ngữ liệu 1. Nắm vững những kiến thức cơ bản về phép điệp, 2. Bài tập ở nhà phép đối. II. Luyện tập 2. Phát hiện và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép về phép đối điệp và phép đối trong những ngữ liệu cụ thể. 1. Bài tập 1 3. Chuẩn bị đề cương ôn tập học kì II. 2. Bài tập 2 ♦ Bài tập củng cố Bài tập ♦ Dặn dò
  22. Cảm ơn quý Thầy Cô đã về dự giờ