Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 12: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 Tiết)

pptx 39 trang thuongnguyen 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 12: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 Tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_12_tieng_viet_phong_cach_ngon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 12: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 Tiết)

  1. C©u hỏi: Dßng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ ®Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ nãi? A. Ng«n ng÷ nãi lµ ng«n ng÷ ©m thanh. B. Ng«n ng÷ nãi ®a d¹ng vÒ ng÷ ®iÖu. C. Ng«n ng÷ nãi sö dông nhiÒu líp tõ, kiÓu c©u ®a d¹ng. D. Ng«n ng÷ nãi lµ ng«n ng÷ tinh luyÖn vµ trau chuèt. D
  2. TIẾNG VIỆT PHONG PHONG CÁCH CÁCH NGÔN NGÔN NGỮ SINH NGỮ SINH HOẠTHOẠT (Tiết 1)(Tiết 1)
  3. THEO DÕI ĐOẠN HỘI THOẠI NGẮN SAU VÀ NHẬN XÉT VỀ NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐOẠN HỘI THOẠI
  4. I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK) (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) - Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm.Lạch bà lạch bạch như vịt bầu ! (tiếng Hùng tiếp lời)
  5. CÂU HỎI THẢO LUẬN Thời gian: 3 phút Nhóm 1, 2: Nhóm 3, 4: - Cuộc hội thoại diễn - Lời của các nhân vật tập ra trong ở đâu? Khi trung vào vấn đề gì? nào? - Hướng tới mục đích giao - Các nhân vật giao tiếp là những ai? tiếp như thế nào? - Quan hệ giữa họ như - Từ ngữ, câu văn dùng trong thế nào? đoạn hội thoại có đặc điểm gì?
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1,2: Cuộc hội thoại diễn ra trong ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ như thế nào Trả lời: - Cuộc hội thoại diễn ra tại khu tập thể X, buổi trưa. Gồm các nhân vật: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm - Quan hệ: Lan- Hùng – Hương: quan hệ bạn bè. Hương – mẹ Hương: quan hệ ruột thịt Mẹ Hương – ông hàng xóm - Lan - Hùng: quan hệ xã hội.
  7. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 3,4: Lời của các nhân vật tập trung vào vấn đề gì? Hướng tới mục đích giao tiếp như thế nào? Từ ngữ, câu văn dùng trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì? - Nội dung các lời thoại hướng vào vấn đề: + Lan, Hùng: gọi Hương đi học đúng giờ (thông tin) + Bác hàng xóm quát nạt (trao đổi ý nghĩ) + Mẹ Hương nhắc nhở, thúc giục (trao đổi tình cảm) + Hương thông báo có mặt (thông tin) - Từ ngữ, câu văn: Từ ngữ quen thuộc gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày(;ngày; câu câu văn văn tỉnh tỉnh lược lược chủ chủ ngữ; ngữ; có có nhiều nhiều câu câu cảm cảm thán, thán, cầu khiến.
  8. b. Kết luận Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm . Đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống
  9. Bài tập Nhận diện ngôn ngữ sinh hoạt trong những ví dụ sau: A. Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm, Anh nhớ em , em hỡi ! Anh nhớ em . B. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! C. Mới sáng mồng một, vừa mở mắt đã quàng quạc cái mồm như con quạ khoang. D. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
  10. 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói: Độc thoại và đối thoại Ngôn ngữ sinh hoạt có - Dạng viết: Thư từ, nhật kí, hồi ức những dạng cá nhân biểu hiện - Dạng lời nói tái hiện trong các tác nào? phẩm văn học
  11. TRÒ CHƠI NHẬN DIỆN Theo dõi các ví dụ sau và xác định nhanh các dạng của ngôn ngữ sinh hoạt. Chú ý xác định đến tiểu dạng. Làm việc theo nhóm đã chia. Các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ và giơ lên trong vòng 20 giây sau khi đã xem và đọc xong ngữ liệu
  12. Dạng nói: đối thoại
  13. Dạng nói: độc thoại Trích phim: Làng Vũ Đại ngày ấy ( cảnh đưa tang Lão Hạc
  14. Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó Dạng nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái viết: dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần thư từ kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ! Con Tạo Hai (Lê Lựu)
  15. Ngày 8 - 3 - 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm Dạng viết: của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ Nhật kí này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng . ( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn ,
  16. Soạn tin mới Hằng ơi ! Chiều nax cô záo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ có mặt nhá.
  17. • Diễm ơi? • Chưa • Ngủ chưa? • Gì thế? Dạng viết: tin nhắn điện thoại
  18. Tuổi thơ trong tôi là Là ngày tôi còn bé xíu ở nhà chờ mẹ đi làm về. Tôi vẫn thường ngồi một mình trước thềm nhà ngóng mẹ, vì tôi biết mỗi lần mẹ về đều có một chiếc bánh nhỏ hay trái gì đó làm quà cho tôi, dù là thứ gì đi chăng nữa tôi vẫn thấy vui lắm. Những lúc chờ mẹ về tôi cũng tự chơi một mình, lấy gạch vẽ lên thềm bất cứ điều gì tôi nghĩ ra Là ngày tôi bắt đầu cắp sách vào lớp một, bữa đầu tiên đúng như câu ca “Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa, em vừa đi vừa khóc, cô vỗ về an ủi ”. Tôi ngồi học mà không yên cứ nhìn ra ngoài cửa lớp, có mẹ đứng đó tôi mới an tâm, mẹ về là tôi khóc òa lên, sợ sệt tất cả mọi người trong lớp Ấy vậy mà chỉ hai tuần sau đó tôi đã có bạn đồng hành mỗi sáng hai đứa dắt tay nhau đến trường trên con đường làng yên bình không cần mẹ đón đưa nữa, những buổi học cũng vui hơn. Tối về, tôi ê a những con chữ, con số, rồi hát tặng mẹ những bài hát cô dạy trên lớp. (Trích “Hồi ức quý giá nhất trong tôi” – Phạm Thị Minh Trang) => Dạng viết: Hồi ức cá nhân
  19. “Một hôm, Cám hỏi chị: - Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế? Tấm không đáp, chỉ hỏi lại: - Có muốn đẹp không để chị giúp?” (Trích Truyện cổ tích “Tấm Cám”) Dạng lời nói tái hiện “- Ê-mi-li con đi cùng cha Sau khôn lớn con thuộc đường kẻo lạc - Đi đâu cha? - Ra bờ sông Pô-tô-mác! - Xem gì cha? - Không con ơi chỉ có lầu ngũ giác. (Trích bài thơ “Ê –mi-li con” – Tố Hữu)
  20. III. LUYỆN TẬP Nhóm 1,3: Nhóm 2, 4: Bài tập a1 Bài tập a2 “ Lời nói chẳng mất tiền mua, “Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” thử lời.” ? “Vàng” và “chuông” được hiểu như • ? Tại sao lời nói lại “Chẳng mất tiền thế nào ? Có thể biết phẩm chất của mua” chúng không? • ? Thế nào là “lựa lời mà nói” ? ? “Người ngoan” là người như thế • ? “Vừa lòng nhau” nghĩa là thế nào? nào? • ? Theo em hai câu ca dao muốn ? Hãy cho biết ý nghĩa của hai câu ca khuyên chúng ta điều gì? dao trên.
  21. Nhóm 1,3: Bài tập a.1 Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Tại sao lời nói lại - “Chẳng mất tiền mua”: lời nói là tài sản chung của “Chẳng mất tiền cộng đồng, dân tộc. Ai cũng có quyền sử dụng. mua” ? -“Lựa lời mà nói”: lựa chọn, sử dụng lời nói một cách - Thế nào là “lựa lời có suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm. mà nói” ? - “Vừa lòng nhau” -“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe, tránh xúc phạm người khác. nghĩa là thế nào? - Theo em hai câu ca - Ý nghĩa: khuyên người nói cần thận trọng trong giao dao muốn khuyên tiếp, nói năng có văn hóa. chúng ta điều gì?
  22. Nhóm 2,4: Bài tập a.2 Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. ? “Vàng” và - “Vàng” và “chuông” là kim loại, là vật quý nhưng “chuông” được cũng có thể dễ dàng kiểm tra phẩm chất tốt xấu, thật hiểu như thế nào ? giả bằng cách: “vàng” thì dùng lửa, than để kiểm tra. Có thể biết phẩm “chuông” thì kiểm tra qua chất lượng âm thanh chất của chúng không? (tiếng vang). ? “Người ngoan” - “Người ngoan” là người có đầy đủ phẩm chất đạo là người như thế đức. Có thể nhận biết những người này qua việc giao nào? tiếp bằng lời nói kết hợp với thời gian. ? Hãy cho biết ý - Ý nghĩa: hai câu ca dao này là kinh nghiệm dân nghĩa của hai câu gian để nhận biết thật giả, tốt xấu về vật chất và con ca dao trên. người.
  23. Xác định ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn sau và lí giải tại sao em xác định được? Răng Răng mờ mờ cứ theo tui hoài rứa cứ theo tui hoài rứa Cái ông ni có dị chưa tề Cái ông ni có dị chưa tề Sáng chiều trưa hai buổi đi về Đưa với đón làm răng không biết Đưa với đón làm răng không biết Ngôn ngữ sinh hoạt. Ôi đôi mắt sao mà tha thiđôi mắt sao mà tha thiếtt Vì sử dụng nhiều từ Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui địa phương Lá thơ tình ông gởi làm chi Lá thơ tình ông gởi làm chi Thầy mạ biết rầy la tui chếtThầy mạ biết rầy la tui chết (Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường Mán)
  24. Sáng tạo Hãy tạo lập một đoạn văn bản sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt về chủ đề học tập.
  25. DÆn dß * §äc vµ häc ghi nhí S¸ch gi¸o khoa * Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt) - Ba đặc trưng: các biểu hiện, ví dụ minh họa - Làm bài tập
  26. TIẾNG VIỆT PHONG PHONG CÁCH CÁCH NGÔN NGÔN NGỮ SINH NGỮ SINH HOẠTHOẠT (Tiết 2)(Tiết 2)
  27. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - HươngĐược ơi!biểu Đi hiệnhọc đi! ở: - Hoàn cảnh Trong đoạn hội thoại những (Im lặng) - Con người điều gì được biểu hiện cụ thể? - Hương ơi! Đi học đi! (Lan - Cách và Hùng nói gào lên) - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn - Từ ngữ diễn đạt ông nói to) - Các® Để cháu người ơi, khẽ nói chứ! - người Để cho nghe các bác hiểu ngủ nhau, trưa với! hiệu Nhanhquả giao lên tiếpcon, Hương!mới cao (tiếng. mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời)
  28. 2. Tính cảm xúc Làm việc theo nhóm: 3 phút Những giọng điệu nào có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày? Kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói? Cho ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ.
  29. * Những giọng điệu có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày: - Giọng thân mật trong thông tin - Giọng thân mật yêu thương trong lời khuyên bào. - Giọng thân mật trong sự trách móc. - Gịong quát nạt bực bội, * Kiểu câu thường bộc lộ cảm xúc khi nói: Câu cảm thán, câu cầu khiến, những lời gọi đáp, trách mắng, * Ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ: à, gì mà, gớm, chết thôi, í, mấy lị, không cho ai,
  30. 3. Tính cá thể - Qua giọng nói qua từ ngữ, và cách nói quen dùng của mỗi người ta có thể biết được: - Giới tính tuổi tác, quê hương, trình độ học vấn,Tính cá thể được biểu hoàn cảnh sống, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ, khả năng đối thoại,hiện qua những yếu tố cố tật về diễn đạt, gì? -Tính cá thể của ngôn ngữ được biểu hiện qua: + Giọng nói. + Cách dùng từ ngữ. + Cách lựa chọn kiểu câu của riêng mỗi người.
  31. IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Tính cụ thể + Thời gian: đêm khuya + Không gian: rừng núi + Nhân vật: cô gái độc thoại nội tâm + Nội dung: tự vấn bản thân - Tính cảm xúc: + Được thể hiện qua những câu nghi vấn “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, câu cảm thán “Đáng trách quá Th. ơi!” Giọng điệu thân mật. + Những từ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng suy nghĩ.
  32. - Tính cá thể: Được thể hiện qua các từ: “ nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, “Th. thấy ”, “Đáng trách quá Th. ơi!”, “Th. có nghe ? đó là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú có trình độ, có trách nhiệm, có niềm tin,