Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

ppt 32 trang thuongnguyen 7370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_2_tu_ngon_ngu_chung_den_loi_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

  1. KHỞI ĐỘNG Trò chơi
  2. Khởi động vòng 1 2
  3. 01 Gõ kiến 3
  4. 02 Giao thông 5
  5. 03 Bàn bạc 6
  6. Can thiệp 04 7
  7. 05 Đa giác 8
  8. 06 Bạch cầu 9
  9. 07 Hạt nhân 10
  10. 08 Mật mã 11
  11. 09 La bàn 12
  12. 10 Thủy đậu 13
  13. 11 Giấy thông hành 14
  14. Nhà chọc trời 12 15
  15. Qủa báo 13 16
  16. 14 Thất truyền 17
  17. 1 5 Ô mai 18
  18. 16 Ba hoa 19
  19. 17 Học đường 20
  20. 18 Hứng thú 21
  21. 19 Chân thành 22
  22. HẾT 23
  23. Câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là “ngôn ngữ” ? 24
  24. Hoạt động nhóm • Nhóm 1: Xác định ngôn ngữ là gì ? • ? Trong cuộc sống, để giao tiếp với nhau người ta dùng phương tiện gì là chủ yếu? • ? Vậy ngôn ngữ đó có phải là tài sản riêng của ai không? • ? Từ những điều đó hãy phát biểu khái niệm về ngôn ngữ. • Ngôn ngữ chung của 54 dân tộc Việt Nam là gì?
  25. • ? Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được thể hiện ở những chỗ nào? (Người ta sử dụng ngôn ngữ chung ở những mặt nào?)
  26. Bài 2: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I/ Ngôn Ngữ Là Tài Sản Chung Của Xã Hội : 1. Khái niệm: Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội, là phương tiện giao tiếp chung của xã hội. 2. Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng - Những yếu tố chung: các âm, thanh; các tiếng; các từ; các ngữ cố định. - Các quy tắc cấu tạo kiểu câu, phương thức chuyển nghĩa từ.
  27. Nhóm 2 • ? Ngôn ngữ chung được mỗi cá nhân sử dụng (nói ra) thì được gọi là gì? • ? Vậy lời nói là gì? • ? Lời nói cá nhân được thể hiện dưới những dạng nào ? • ? Lời nói có sử dụng những yếu tố chung của ngôn ngữ không ? • ? Vậy lời nói cá nhân có những đặc điểm gì riêng biệt ?
  28. II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân 1. Khái niệm: Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân được sử dụng từ ngôn ngữ chung để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. 2. Cái riêng trong lời nói cá nhân - Giọng nói cá nhân - Vốn từ ngữ cá nhân - Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc - Việc tạo ra các từ mới - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung * Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
  29. III. Ghi nhớ: ( sgk) IV. Bài tập: • - thôi (nghĩa gốc): chấm dứt, kết thúc một hành động nào đó. • - thôi (nghĩa chuyển): chấm dứt, kết thúc cuộc đời. • => sự sáng tạo nghĩa mới, thuộc lời nói cá nhân. • Bài tập 2 • - Các cụm DT: DTTT + định từ + DT chỉ loại • - Câu: VN + CN • => Cách sắp xếp riêng của tác giả để tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ