Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

pptx 30 trang thuongnguyen 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_chi_pheo_nam_cao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

  1. KÍNHKÍNH CHÀOCHÀO CÁCCÁC THTHẦẦYY CÔCÔ GIÁOGIÁO TTỚỚII DDỰỰ GIGIỜỜ VÀVÀ THĂMTHĂM LLỚỚPP 11.111.1
  2. I.I. TÌMTÌM HIỂUHIỂU CHUNGCHUNG II.II. TÌMTÌM HIỂUHIỂU VĂNVĂN BẢNBẢN III.III. TỔNGTỔNG KẾTKẾT
  3. I. I.TÌM TÌM HI HIỂUỂU CHUNGCHUNG
  4. 1. Hoàn cảnh sáng tác • Tác phẩm được viết năm 1941 • Đề tài về “Người nông dân nghèo Việt Nam” trước Cách mạng Tháng Tám • Giai đoạn xã hội nửa thực dân nửa phong kiến • Dựa vào người thật việc thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng Tháng Tám
  5. 2. Ý nghĩa nhan đề -Ban đầu truyện có tên “Cái lò gạch cũ” -1941: NXB đời mới đổi thành“Đôi lứa xứng đôi” -1946: Tác giả đổi lại thành “Chí Phèo” in trong tập “Luống cày”
  6. • Cuộc đời bị bỏ rơi • Bị đẩy vào tù • Ra tù và bị tha hóa 3. Cốt truyện • Trở thành tay sai cho Bá Kiến • Gặp Thị Nở và thức tỉnh • Rơi vào bi kịch bị cự tuyệt • Giết Bá Kiến và tự sát
  7. I. II. TÌM TÌM HI HIỂUỂU VĂNCHUNG BẢN
  8. 1. Hình ảnh làng Vũ Đại • Nông dân sống nghèo khổ, túng quẫn • Xa phủ, xa tỉnh • Dân không quá hai nghìn người • Nằm ở trong thế “quần ngư tranh thực”
  9. Làng￿Đại￿Hoàng￿bây￿giờ
  10. Cuộc đời Chí Phèo có thể chia làm 4 giai đoạn: 2. Nhân vật a) Từ khi ra đời cho đến khi vào tù Chí Phèo b) Sau khi ra tù c) Khi gặp Thị Nở d) Chí bị cự tuyệt quyền làm người
  11. a) Từ khi ra đời cho đến khi vào tù • Bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ bỏ không • Ở hết nhà này đến nhà khác, cuối cùng làm canh điền cho nhà Bá Kiến • Chí đã có ước mơ rất giản dị là có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải • Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng • Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm Þ Chí có một tuổi thơ bất hạnh, sinh ra đã là bi kịch bị bỏ rơi, bản tính thì lương thiện, giàu lòng tự trọng, ước mơ giản dị và lương tâm trong sáng
  12. ❊ Nguyên nhân Chí Phèo vào tù • Bà Ba bắt Chí lên bóp chân • Bá Kiến ghen với Chí • Chí bị Bá Kiến đẩy vào nhà tù thực dân
  13. b) Sau khi ra tù • Chí thay đổi về nhân hình: • Chí thay đổi về nhân tính: - Cái đầu thì trọc lốc - Hắn ngồi ở chợ uống rượu - Cái răng cạo trắng hớn và ăn thịt chó cả ngày - Cái mặt thì đen mà rất cơng cơng - Hắn chửi - Hai mắt gườm gườm - Hắn rạch mặt ăn vạ - Quần nái đen với áo tây vàng - Trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại - Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy
  14. Tiếng chửi của Chí Trời Đời Cả làng Vũ Đại Đứa nào không chửi nhau với hắn Đứa chết mẹ nào đẻ ra hẳn
  15. c) Khi gặp Thị Nở • Thị Nở là một người phụ nữ xấu xí • Bị dở hơi, ngẩn ngơ, ế chồng • Đi ra sông, gánh nước rồi ngủ quên bên bụi chuối • Đó cũng là hoàn cảnh để Chí gặp được Thị Nở sau một đêm say ÞHai tâm hồn vá víu với nhau say ngủ dưới đêm trăng
  16. * Bát cháo hành của Thị Nở mang cho Chí • Chí Phèo sau cơn say tỉnh dậy thấy mình bị ốm • Thị Nở một người phụ nữ dở hơi cũng biết rằng sau trận cảm chỉ có ăn cháo hành mới nhẹ nhõm được • Bát cháo hành của Thị Nở (của tình thương, sự vô tư, chăm sóc của người phụ nữ) khiến cho Chí cảm động, muốn hòa nhập với xã hội, muốn lương thiện mà Thị Nở chính là cầu nối
  17. ❊ Chí Phèo thức tỉnh • Chí mở mắt, trời sáng đã lâu • Mặt trời chắc đã lên cao và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ • Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ, tiếng cười nói của những người đi chợ, những người đàn bà đi bán vải ở Nam Định về • Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ÞNhững âm thanh ấy hàng ngày đều diễn ra nhưng chỉ hôm nay Chí mới nghe bởi hôm nay Chí mới tỉnh. Chí nhớ về ước mơ bình dị thuở trước. Chí sợ tuổi già và sự cô đơn, sợ hơn cả đói rét ốm đau
  18. d) Chí bị cự tuyệt quyền làm người • Sau sáu ngày gặp gỡ, Thị Nở nhớ ra mình còn có bà cô và cần phải về hỏi ý kiến cô của mình. • Nghe lời bà cô, Thị từ chối tình yêu với Chí. • Chí lại uống rượu và lại say. • Chí cầm dao để giết Thị Nở và “con khọm già” nhà nó • Nhưng Chí lại đến nhà Bá Kiến, sau đó giết Bá Kiến và tự sát.
  19. • Đại diện cho tầng lớp cường hào thống trị • Từng làm lí trưởng và sau đó làm chánh Nhân vật tổng Bá Kiến • Là một người khôn ngoan, nham hiểm • Già dặn kinh nghiệm trong việc bóc lột nhân dân. • Là một tên háo sắc ghen tuông
  20. * Khi gặp Chí Phèo rạch mặt ăn vạ ở ngoài đường: • ThoángThoáng nhìnnhìn BáBá KiếnKiến đãđã biếtbiết cơcơ sựsự • CôCô lậplập ChíChí PhèoPhèo • MờiMời ChíChí vàovào trongtrong nhànhà uốnguống nước.nước. BảoBảo ChíChí ““LàmLàm saosao màmà muốnmuốn chết,chết, đờiđời ngườingười chứchứ cócó phảiphải concon ngoéngoé đâu?đâu?”” • NhậnNhận họhọ hànghàng vớivới ChíChí PhèoPhèo
  21. Tác phẩm “Chí Phèo” có những ảnh hưởng gì đến độc giả?
  22. Suy nghĩ của em về nhân vật Chí ( Chí đáng thương hay đáng trách)? Trích đoạn phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”
  23. Có ý kiến cho rằng, sự tha hóa của Chí Phèo là hiện tượng mang tính quy luật. Ý kiến của em ra sao? Năm Thọ, Binh Chức Nam Cao đã khẳng định một sự thật đau đớn ở Việt Nam trước Cách mạng: Hiện tượng người Chí Phèo nông dân lương thiện bị cướp đoạt cả nhân hình lẫn nhân tính. “Chí Phèo con” Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân Hiện Phong kiến bất công, tàn bạo tượng có tính quy luật -> Giá trị hiện thực
  24. III. TỔNG KẾT •Nghệ thuật •Nội dung