Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Trần Kim Tiền

ppt 51 trang thuongnguyen 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Trần Kim Tiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_tu_ay_to_huu_tran_kim_tien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Trần Kim Tiền

  1. GV: TRẦN KIM TIỀN THPT TRẦN VĂN ƠN
  2. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ: Luật chơi: - Người chơi nhìn vào các hình ảnh đã cho và liên tưởng đến một từ, cụm từ. Sau đó đoán đúng đáp án, cụm từ đó. Nếu sai người chơi phải nhường phần trả lời cho người chơi khác. - Dành quyền trả lời bằng hình thức giơ tay. - Thời gian suy nghĩ trả lời: 10 giây
  3. ĐÂY LÀ AI? NGUYỄN KIM THÀNH
  4. ĐÂY LÀ GÌ? LÍ TƯỞNG
  5. ĐÂY LÀ GÌ? ĐẢNG CỘNG SẢN
  6. ĐÂY LÀ GÌ? MÁU LỬA
  7. KHỞI ĐỘNG NHÓM ? Em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây 1 2 www. them egall ery.c om
  8. 1 2 Bức tranh và những câu thơ này gợi cho em nghĩ đến bài thơ nào? Của ai? ĐÁP ÁN: Ta nghe hè dậy bên lòng, Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Khi con tu hú Ngột làm sao, chết uất thôi, của Tố Hữu Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
  9. 1 2 Em biết những câu thơ nào của Tố Hữu nói về việc đi tìm lí tưởng? ĐÁP ÁN: - Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời (Nhớ đồng) - Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước Chọn một dòng hay để nước trôi? (Dậy lên thanh niên )
  10. www. them egall ery.c om
  11. TỪ ẤY - TỐ HỮU KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thấy được niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, Trong việc làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ. 2. Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: bài học về lý tưởng sống: tìm được lý tưởng đúng đắn và quyết tâm thực hiện lí tưởng; luôn có sự gắn bó, hòa nhập với mọi người.
  12. I. TÌM HIỂU CHUNG: Trình bày những hiểu biết của em 1. Tác giả về nhà thơ Tố Hữu? - Tố Hữu (1920 - 2005), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế. - Giác ngộ CM, được kết nạp vào Đảng Cộng Sản 1938. - Thơ ca ông luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc: Tố Hữu được đánh giá là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam hiện đại. Thơ trữ tình - chính trị: thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống. Kể tên những bài thơ của Tố Hữu? - Các tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận
  13. Chân dung Tố Hữu Chân dung Tố Hữu lúc 17 tuổi lúc 20 tuổi
  14. Trong hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trong trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.
  15. Nhà thơ Tố Hữu cùng Bác Hồ về thăm Pac Bó -1961
  16. TỐ HỮU VÀ VỢ - BÀ NGUYỄN THỊ THANH
  17. Chúc mừng nhà thơ Tố Hữu nhân 80 năm ngày sinh
  18. Bút tích nhà thơ Tố Hữu
  19. Bài thơ cuối cùng Báo Văn Nghệ số 50 ngày 14-12-2002
  20. Lễ truy điệu của nhà Tố Hữu
  21. Mộ của nhà thơ Tố Hữu - nghĩa trang Mai Dịch - Hà Nội
  22. 2. Tác phẩm“Từ ấy” Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi như một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hôn tôi với bao hôn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. Tôi là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không cơm áo, cù bất cù bơ
  23. Nêu hoàn cảnh ra đời 2. Tác phẩm của tác phẩm. Và giới thiệu ngắn gọn về tập - Hoàn cảnh sáng tác: Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cách thơ Từmạng ấy. vào năm 1937. Tháng 7/1938, nhà thơ được kết nạp vào Đảng Cộng sản. “Từ ấy” được sáng tác trong thời gian đó. Bài thơ đã ghi lại cái mốc quan trọng trong cuộc đời nhà thơ. - Xuất xứ: Bài thơ được trích trong tập thơ “Từ ấy”, phần I “Máu lửa”. 3. Thể thơ: thể 7 chữ/câu, 4 câu/khổ, 3 khổ/ bài. 4. Bố cục: gồm 3 phần: - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng, cách mạng. “Từ ấy” là thời - Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. điểm nào trong - Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm. cuộc đời nhà thơ Tố Hữu? 5. Nhan đề: “Từ ấy” - Chỉ thời gian phiếm chỉ và gợi nhiều cảm xúc. - Đánh mốc thời gian quan trọng trong tâm hồn, trong cuộc đời nhà thơ.
  24. [Nhan đề Từ Ấy: - Đánh dấu thời điểm trong cuộc đời của con người (tháng 7 năm 1938). Đó là thời điểm mà Tố Hữu được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng cộng sản Đông Dương để đấu tranh cho lý tưởng cách mạng. - Cánh cửa từ ấy mở ra những điều mới mẻ, lạ lẫm, bất ngờ, chưa từng có trước đó. - Từ ấy không phải là lúc: “Anh nắm tay em bổi hổi vụng về/ Mà nói thật trái tim anh đó.” - Mà từ ấy là thời điểm “bén duyên với cách mạng”, hình thành một hồn thơ thuộc về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và đời sống cách mạng.]
  25. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Xác định từ ngữ, 1. Niềm vui sướng, say mê khi gặphình ảnh đáng lưu ý? lí tưởng của Đảng (khổ 1) Tác dụng? 1.1. Hai câu đầu: (tự sự - kể lại chuyện khó quên) Từ ấyTừ ấy trong tôi bừng nắng hạ trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua timMặt trời chân lý chói qua tim
  26. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng (khổ 1) Vậy việc lặp lại 1.1. Hai câu đầu: (tự sự - kể lại chuyện khó quên) nhan đề “Từ Ấy” Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ có ý nghĩa gì? Mặt trời chân lý chói qua tim - Từ ấy: là trạng ngữ chỉ thời gian. (Nhan đề; tên tập thơ của Tố Hữu). Từ ấy: là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tâm hồn, cuộc đời của nhà thơ - khi nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cách mạng, được kết nạp vào Đảng cộng sản để đấu tranh cho lý tưởng cách mạng. (gợi cho HS biết: trước đó, TH như thế nào - Nhớ đồng) - Cách thể hiện: dùng ẩn dụ và so sánh trực tiếp: nắng hạ và mặt trời chân lí.
  27. [Thế Lữ: Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy/ Ngàn năm hồ dễ mấy ai quên. Bài “Nhớ đồng”, Tố Hữu viết: Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Vơ vẩn theo mãi vòng quanh quẩn Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời. Hoài Thanh nhận xét phong trào Thơ Mới: "Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Những động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận". (1930 - 1945)]
  28. [GV: bình giảng thêm về thời gian TỪ ẤY: - Thơ trong tim anh chỉ bật ra khi tim đã ứ đầy: mượn cái cụ thể để cụ thể cho cái trừu tượng. - Nhạc sĩ Trương Quốc Khánh đã viết: Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương - Lí tưởng của Đảng có vai trò hình thành, xây dựng nhân cách cho CN, đặc biệt là thanh niên. - Phan Bội Châu, những năm 20, đã viết “Bài ca chúc Tết thanh niên”: Thưa các cô các cậu lại các anh Trời đã mới người càng nên đổi mới Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Ghé vai vào gánh vác cựu giang san Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan Dây đoàn thể quyết ghe phen thành nghiệp lại]
  29. + Dùng động từ mạnh: Bừng: sáng lên bất ngờ với cường độ lớn. (Liên hệ: bài Tây Tiến của Quang Dũng - Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa)  Chói: lan tỏa, xuyên thấu -> Ánh sáng tan tỏa đến trái tim con người. + Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực hơn nắng của ba mùa còn lại, tràn trề sức sống -> hình ảnh ẩn dụ: ánh sáng của Đảng. + Mặt trời chân lí: hình ảnh mới lạ, hấp dẫn. (Nguyễn Khoa Điềm: mặt trời của mẹ em nằm trên lưng; Viễn Phương: Có một mặt trời trong lăng rất đỏ). Hình ảnh ẩn dụ chỉ chân lí của Đảng, của cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí. => Hai câu trên tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của tác giả khi bắt gặp lí tưởng.
  30. 1.2. Hai câu sau: Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim - Cụ thể hóa ý nghĩa, tác động của ánh sáng lí tưởng. - Bằng biện pháp liên tưởng, so sánh: “Hồn tôi là một vườn hoa lá/ tiếng chim”, tác giả đã thể hiện vai trò của Đảng đối với nhà thơ. Nhờ ánh sáng của Đảng mà tâm hồn nhà thơ trở nên rộn rã và tràn đầy sức sống. (Ánh sáng ấy đã đem lại sức sống, làm cho tâm hồn nhà thơ hoá thành một khu vườn tràn đầy sức sống. Niềm vui hoá thành âm thanh rộn ràng như chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, thành hương thơm lan toả ngọt ngào) - Lối vắt dòng từ câu 3 xuống câu 4, tạo nên một tiếng reo vui, phấn khởi. (ảnh hưởng của thơ ca Phương Tây - Pháp: ý thơ lớn lao, bắt nối sang câu 2 mới diễn tả niềm hạnh phúc vô bờ ấy.) => Khổ thơ thể hiện vẻ đẹp và sức sống mới của tâm hồn cũng là của hồn thơ Tố Hữu. (Triết gia: sẽ không làm được điều gì cao cả nếu mục đích tầm thường.)
  31. Xác định từ ngữ, biện pháp nghệ thuật trong đoạn 2? 2. Những nhận thức mới về lẽ sống (khổ 2) TôiTôi buộc lòng tôi với mọi người buộc lòng tôi với mọi người ĐểĐể tình trang trải với trăm nơi tình trang trải với trăm nơi ĐểĐể hồn tôi với bao hồn khổ hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm Gần gũi nhau thêm mạnh khối đờimạnh khối đời
  32. 2. Những nhận thức mới về lẽ sống (khổ 2) Từ buộc ở đây Tôi buộc lòng tôi với mọi người có nghĩa bắt Để tình trang trải với trăm nơi buộc, miễn cưỡng hay Để hồn tôi với bao hồn khổ không? Vì sao? Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời - Đại từ xưng hô tôi (khác với Thơ Mới - lạc lõng, bơ vơ> tác giả thể hiện ý thức tự nguyện gắn bó với nhân dân từ khi giác ngộ lí tưởng. - Ba động từ buộc (cá nhân) và trang trải (bề rộng); gần gũi (bề sâu - cá nhân được đón nhận) - thể hiện sự tình cảm gắn bó tha thiết của mình với trăm nơi. Trăm nơi: số từ ước lệ: (hoán dụ - quần chúng nhân dân)
  33. [Buộc ở đây có nghĩa là: - Thái độ tự nguyện gắn bó, cống hiến, dấn thân cho lí tưởng, cho non sông, đất nước. Như Chế Lan Viên có viết: Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông. - Quy luật gắn bó: buộc -> trang trải; hồn tôi - hồn khổ: liền kề, gắn bó sâu sắc. Biết đau với nỗi đau của nhân dân. Liên hệ: + Bài Thuốc - Lỗ Tấn (chiến sĩ Hạ Du - xa rời quần chúng nhân dân => thất bại) + Câu chuyện bó đũa -> tinh thần đoàn kết gắn bó. + Hồ Chí Minh: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công.]
  34. 2. Những nhận thức mới về lẽ sống (khổ 2) - Nhà thơ đã sử dụng các từ: lòng tôi, hồn tôi, hồn khổ: để thể hiện sự gắn bó sâu sắc trong tận sâu thẳm tâm hồn chứ không phải là sự gắn bó bề ngoài. - Khối đời: ẩn dụ - sức mạnh đoàn kết của tập thể. (trách nhiệm của người cộng sản - xây dựng khối đại đoàn kết). => Lẽ sống mới ở đây là nhận thức mối quan hệ giữa cá nhân và với quần chúng. Ý thức tự nguyện và quyết tâm vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người, với cái ta chung để thực hiện lí tưởng giải phóng giai cấp, dân tộc.
  35. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ (khổ 3) Tôi đã là con của vạn nhà Tìm những đại từ nhân Là em của vạn kiếp phôi pha xưng được tác giả sử Là anh của vạn đầu em nhỏ dụng trong khổ thơ và ý Không áo cơm, cù bất cù bơ nghĩa của những từ đó? - Điệp cấu trúc: “Là của ” sự chắc chắn, rõ ràng trong tư tưởng, nhận thức, tình cảm của Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản. - Sử dụng từ chỉ mối quan hệ: “Con, em, anh” -> Cách xưng hô như ruột thịt, gợi sự gắn bó máu thịt khi hòa nhập vào đại gia đình nhân dân. - Liên hệ: Chế Lan Viên “Con nhớ anh con người anh du kích/ Con nhớ em con thằng em liên lạc con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Con với mế không phải hòn máu cắt/ Nhưng suốt đời con nhớ mãi ơn nuôi.”
  36. Hãy giải thích ý nghĩa của - Đối tượng tự nguyện gắn bó là: vạn nhà các từ “vạn”, (biện pháp ước lệ - nhân dân); vạn kiếp phôi “kiếp phôi pha (kiếp người nghèo khổ, cơ cực, vất vả); là pha”, “cù bất cù bơ”? vạn đầu em nhỏ - Cù bất cù bơ (đáng thương, Những từ ngữ chưa tự định hướng được cho cuộc đời, phải đó thể hiện cảm xúc gì của chịu cảnh lang thang, bơ vơ không chốn nhà thơ? nương thân.) (*) Câu 3, 4: lối thơ vắt dòng. Những từ ngữ đó gợi ra những cảnh đời rất đáng thương, bất hạnh trong xã hội và niềm cảm thương sâu sắc của tác giả đối với họ. Bên cạnh đó, tác giả thể hiện trách nhiệm của người chiến sĩ cách mạng với nhân dân. => Đây là sự chuyển biến sâu sắc, ý thức tự nguyện chiến đấu, tự xác định mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ và chiến đấu hết mình cho nhân dân, đất nước.
  37. - Kiếp người cù bất cù bơ trong những tác phẩm khác như: + Đi đi em: Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói. Em len lét, cúi đầu, tay xách gói Áo quần dơ, cắp chiếc nón le te Vẫn chưa thôi, lời day dứt nặng nề Hàng dây tiếng rủa nguyền trên miệng chủ!
  38. + Bài “Tiếng hát sông Hương”: - Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong ra ngoài Trên dòng Hương Giang Thơm như hương nhụy hoa lài Em buông mái chèo Trong như nước suối ban mai giữa Trời trong veo rừng. Nước trong veo Ngày mai gió mới ngàn phương Em buông mái chèo Sẽ đưa cô tới một vườn đầy xuân Trên dòng Hương Giang Ngày mai trong nắng trắng ngần Cô thôi sống kiếp đày thân giang hồ Trăng lên trăng đứng trăng tàn Ngày mai bao lớp đời dơ Đời em ôm chiếc thuyền nan xuôi dòng Sẽ tan như đám mây mờ đêm nay Thuyền em rách nát Cô ơi tháng rộng ngày dài Mà em chưa chồng Mỏ lòng ra đón ngày mai huy hoàng Em đi với chiếc thuyền không Khi mô vô bến rời dòng dâm ô! Trên dòng Hương Giang Trời ôi, em biết khi mô Thân em hết nhục giày vò năm canh Tình ôi gian dối là tình Thuyền em rách nát còn lành được không?
  39. III. TỔNG KẾT Những 1. Đặc sắc nghệ thuật đặc sắc - Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng. nghệ - Nhịp thơ thay đổi linh hoạt thuật, ý - Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu. nghĩa của bài thơ? - Sử dụng nhiều âm mở trong cách gieo vần - Kết hợp linh hoạt giữa tự sự với trữ tình - Giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở, 2. Ý nghĩa văn bản: Đây là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lí tưởng, về lẽ sống, về tình cảm lớn trong buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản. Tấm gương cuộc đời, thi ca TH mãi còn nơi hậu thế bởi: Tạm biệt (2002) Xin tạm biệt đời yêu quý nhất, Còn mấy vần thơ, một nắm tro. Thơ gửi bạn đường. Tro bón đất, Sống là cho và chết cũng là cho.
  40. Củng Cố Bài Học
  41. Câu 1: Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng về “Từ Ấy” của Tố Hữu? A. Là 1 phần B. Là 1 bài trong tập thơ thơ của Tố cùng tên của Hữu sáng tác Tố Hữu năm 1945 C. Là bài thơ D. Là bài thơ đồng thời là Tố Hữu viết một tên tập ghi nhận sự thơ đầu tay kiện Đảng ra của Tố Hữu đời.
  42. Câu 2: Nhan đề “Từ Ấy” của Tố Hữu được hiểu như thế nào? A.Thời điểm Thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù. B. Giây D.Giây phút gặp phút giác được các ngộ ánh chiến sĩ sáng của lý Cộng sản tưởng hoạt động Cộng sản. bí mật. C.Giây phút bước chân vào cuộc đời hoạt động Cách mạng.
  43. Câu 3: Khi được giác ngộ lý tưởng nhà thơ đã có một nhận thức mới về lẽ sống, lẽ sống đó được thể hiện: A. “Cái B. Triệt tôi” hay C. Gắn tiêu “cái C. Gắn “cái ta” bó giữa tôi” chỉ bó giữa D. Đề cao đều vô “cái tôi” còn “cái “cái tôi” “cái tôi” nghĩa, tất và “cái ta” là có ý và “cái cả đều là ta” nghĩa ta” hư vô
  44. Câu 4: Cụm từ “bừng nắng hạ” trong câu thơ đầu tiên nhằm chỉ điều gì? A.A. Cảm xúc "choáng váng", Cảm xúc "choáng váng", bừng tỉnh trong tâm hồn. bừng tỉnh trong tâm hồn. B. Sự sục sôi của phong trào cách mạng. C. Ánh sáng rực rỡ, chói chang của mùa hè. D. Khí thế hăng say, nồng nhiệt sẵn sàng tham gia cách mạng.
  45. Câu 5: Hai từ “để” lặp lại ở đầu câu 2 và 3 của khổ 2 có tác dụng gì? A. Làm nổi bật khao khát được hòa nhập, cống hiến. D. Làm nổi bật ý B. Làm nổi bật thức tự nguyện tình cảm khăng gắn bó với nhân khít, gắn bó với dân. người lao động. C. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.
  46. Câu 6: Hình ảnh “mặt trời chân lý” CỦNG CỐ BÀI HỌthểC hiện điều gì? C. Hình ảnh chỉ A. Hình ảnh chỉ những người ánh sáng rực rỡ lãnh đạo các của lí tưởng chiến sĩ cộng cộng sản. sản. B. Hình ảnh chỉ D. Hình ảnh chỉ tổ chức Đảng những tài liệu Cộng sản. tuyên truyền cách mạng.
  47. Từ ấy Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Niềm vui lớn (vui sướng Hồn tôi là một vườn hoa lá mãnh liệt của nhà thơ khi Rất đậm hương và rộn tiếng chim gặp ánh sáng lí tưởng) Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Lẽ sống lớn (Nhận thức Để hồn tôi với bao hồn khổ sâu sắc về lẽ sống) Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Tình cảm lớn (Chuyển biến Là anh của vạn đầu em nhỏ sâu sắc trong tình cảm) Không áo cơm, cù bất cù bơ
  48. CÂU HỎI NÂNG CAO Em hãy so sánh sự khác nhau về biểu hiện của cái tôi trong Vội vàng của Xuân Diệu và trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu? CÁI TÔI TRONG VỘI VÀNG CÁI TÔI TRONG TỪ ẤY Tôi muốn tắt nắng đi - Tôi buộc lòng tôi với mọi người Tôi muốn buộc gió lại Tôi đã là con của vạn nhà Ta muốn ôm => Nghiêng về thể hiện cái tôi => Cái tôi cá nhân đã hòa vào cá nhân cái chung với mọi người.
  49. LIÊN HỆ BẢN THÂN: Hành trình của một đời Viết tiếp đoạn văn còn dang người là hành trình của sự dở để trả lời các câu hỏi: lựa chọn. Tố Hữu đã rất 1. Bài thơ giúp cho em hiểu đúng khi chọn cho mình con gì về việc xác định lí tưởng? đường đi theo Đảng, suốt đời chiến đấu phục vụ cách mạng 2. Lí tưởng của em hiện và đất nước. Vì thế mà, nay là gì? chúng ta 3. Em sẽ làm gì để thực hiện lí tưởng đó? www.themegallery.com
  50. HÌNH ẢNH THANH NIÊN NGÀY NAY
  51. CHÚC CÁC EM HỌC BÀI VUI VẺ!!