Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

ppt 17 trang thuongnguyen 4410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_5_doc_them_chay_giac_nguyen_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

  1. CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình Chiểu)
  2. Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
  3. Một bàn cờ thế phút sa tay
  4. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
  5. Mất ổ bầy chim dáo dác bay
  6. Bến Nghé của tiền tan bọt nước
  7. Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
  8. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
  9. Nỡ để dân đen mắc nạn này?
  10. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Nguyễn Đình Chiểu(1822-1888) tục gọi là Đồ Chiểu: + Sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là TP.Hồ Chí Minh). + Quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. - Ông đỗ tú tài năm 21 tuổi, 6 năm sau ông bị mù. - Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời nhiều áng văn chương có giá trị.
  11. 2.Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác - Chưa rõ thời điểm ra đời, có lẽ được tác giả viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công (17/2/1859). - Tác phẩm là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX b) Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật c) Bố cục: 4 phần - Đề (câu 1+2): tình thế của đất nước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Thực (câu 3+4): nỗi khổ của người dân. - Luận (câu 5+6): tội ác của quân xâm lược. - Kết (câu 7+8): thái độ của tác giả
  12.  1. Hai câu đề: Cảnh nước nhà  Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,  Một bàn cờ thế phút sa tay.  Câu 1:  Câu - Chợ 2: : là nơi họp mặt, trao đổi buôn bán hàng hóa.  - Cờ+ Biểu thế: tượngvận mệnh cho củaquê đấthương, nước đất đang nước. trong tình thế nguy hiểm.  + Tan chợ: cuộc sống bình yên của nhân dân. - Phút sa tay: sự thất bại hoàn toàn, không thể cứu vãn rong  phút - Vừa chốc. nghe: sự bất ngờ, đột ngột, chưa thấy bóng dáng quân giặc.=> Giặc đến phá tan sự yên bình của nhân dân, đất nước rơi vào  tình - Tiếng trạng súngnguy Tâyngập.: báo hiệu sự xuất hiện kẻ thù, gợi sự chết chóc kinh hoàng, sự tàn bạo, hủy diệt ÞSự hoảng loạn, kinh hoàng của con người trước âm thanh ghê rợn, gây tàn sát trong thời điểm không ngờ tới.
  13. 2. Hai câu thực: Tình cảnh của nhân dân. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay. - Một loạt các động từ: bỏ nhà, lơ xơ chạy, mất ổ, dáo dác- Nghệ bay. thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ. NỗiSự tanám nát,ảnh hoảngbi thương loạn, về hãi cảnh hùng. chạy giặc của người dân. TừHình láy ảnh: gợi hìnhlũ trẻ, biểu đàn cảm: chim. lơ xơ, dáo dác. Sự hốt hoảng, ngơ ngác, không nơi nương tựa của con Những sinh linh nhỏ bé, đáng thương, hình ảnh điển người khi giặc chạy đến. hình cho nỗi đau thương của nhân dân. => Bức tranh sinh động miêu tả cảnh tan tác, bi thương của người dân khi chạy giặc trong nỗi kinh hoàng
  14. 3. Hai câu luận: Tội ác của quân xâm lược Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. - Địa danh: Bến Nghé, Đồng Nai. Vùng đất Nam Bộ bị tàn phá, tan tác tro bay - Hình ảnh: của tiền, tranh ngói. Là cơ sở vật chất, mồ hôi nước mắt của con người cực khổ làm ra bỗng chốc trôi theo bọt nước, tan theo mây khói. Hình ảnh cụ thể, khái quát, giọng thơ đanh thép, nghệ thuật tương phản, đảo ngữ ÞCảnh quê hương trước và sau khi giặc đến đối lập kinh hoàng: sự phá hủy, diệt tận, tan hoang, vụn nát dưới tay quân thù. =>Cảnh tan tác, đau thương của cả vùng Gia Định dưới ngòi bút đầy chân thực, kết hợp với tâm trạng đau đớn, chua xót của tác giả
  15. 4.4. Hai Hai câu câu kết: kết: Tâm Tâm trạng trạng của của tác tác giả giả Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? ‐CâuCâu hỏi hỏi tu từ:tu từ:hỏi, hỏi, rày rày đâu đâu vắng vắng Hàm ý mỉa mai, trách cứ chua chát. ‐ Trang Trang dẹp dẹp loạn loạn: cách: cách nói nói trang trang trọng trọng chỉ chỉ người người anh anh hùng, hùng, người bảongười vệ đất bảo nước vệ đấtkhỏi nước chiến khỏi tranh. chiến tranh. Mong muốn khắc khoải sự xuất hiện của anh hùng cứu nước, lời kêu gọi tha thiết mọi người cùng đứng lên chống giặc cứu nước. ‐NỡNỡ để đểdân dân đen đen: sự: sựcảm cảm thán, thán, phê phê phán phán triều triều đình đình nhà nhà Nguyễn Nguyễn hèn nhát,hèn vô nhát, trách vô nhiệm trách bỏnhiệm mặc bỏ dân mặc chúng dân chịuchúng cảnh chịu điêu cảnh linh, điêu tâm trạnglinh, phẫn tâm uất, trạng thất phẫn vọng. uất, thất vọng. => Tiếng kêu cứu thể hiện nỗi đau mất nước của Nguyễn Đình Chiểu cũng như của nhân dân, trong đó ẩn chứa tấm lòng trung quân ái quốc.
  16. III. Tổng kết 1. Nội dung:  - Bài ca yêu nước sâu sắc thể hiện lòng căm thù giặc và tình thương xót nhân dân trước họa xâm lăng của Nguyễn Đình Chiểu.  - Bức tranh chân thực cảnh quê hương khi bị thực dân Pháp đến tàn sát, là chứng tích về tội ác của quân giặc trong những ngày đầu xâm lược nước ta.  - Là lời kêu gọi thiết tha những anh hùng đứng lên chống giặc cứu nước. 2. Nghệ thuật:  - Từ ngữ giản dị, tiêu biểu, giàu sức gợi hình, biểu cảm.  - Nghệ thuật đối, đảo ngữ độc đáo.
  17. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE