Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 101+102: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

ppt 39 trang thuongnguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 101+102: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_101102_doc_van_day_thon_vi_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 101+102: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

  1. TẬP THỂ LỚP ĐẾN DỰ GIỜ LỚP HỌC. •:
  2. Xác định tác giả các đoạn trích sau: (1) “Dù cho sông cạn đá mòn Còn non còn nước còn lời thề xưa” - Tản Đà (2) “Mỗi người một vẻ, mặt con người Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã - Huy Cận Tượng không khóc cũng dổ mồ hôi”.
  3. Xác định tác giả các đoạn trích sau: (3) “Làm sao sống đực mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào” - Xuân Diệu (4) “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, (5)Một người chìn nhớ mười mong một người. (6) Gió mưa là bệnh của giời - Nguyễn Bính (7)Tương tư là bệnh của tô yêu nàng”
  4. Đọc văn Đ Tuần:29 ây thôn Tiết:101, 102 Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử
  5. Cấu trúc bài I. Tìm hiểu chung II.1. Tác giả 2. Tác phẩm I. II. Đọc hiểu văn bản II.1.Khổ 1 III.2.Khổ 2 3.Khổ 3 III. Chủ đề I. IV. Ghi nhớ
  6. I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: * Tiểu sử - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí. - Quê: Quảng Bình, xuất thân trong một gia đình công giáo nghèo.
  7. I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: * Tiểu sử - 2 năm học TH ở Huế, sau đó làm việc Sở Đạc điền Bình Định, rồi làm báo ở Sài Gòn - 1936 mắc bệnh phong - 1940 mất tại trại phong Quy Hoà.
  8. Gái quê, *Tác phẩm Thơ điên, tiêu biểu: Xuân như ý, Vừa đau đớn * Đặc điểm thơ: Vừa hồn nhiên, trong trẻo. Ông là nhà thơ có sức sáng tạo nhất phong trào thơ mới, nhưng cuộc đời bất hạnh.
  9. 2. Bài thơ: a.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: *.Xuất xứ: - “ĐâyH thônãy c Vĩho Dạ bi”ế tl úcxu đầuất x cóứ, tên “Ở đây ho thônàn c ảVĩn”h sáng tác của - viết 1938 tạiB àQuyi thơ Nhơn,in? trong tập: “Thơ điên”(Đau thương).
  10. *.Hoàn Bài thơ ra đời khi tác giả nhận được tấm bưu thiếp của Hoàng cảnh Thị Kim Cúc - người con gái xứ sáng Huế mà ông yêu. tác: Lúc này Hàn Mặc Tử đã bệnh và sống cách li với mọi người.
  11. 2. Bài thơ: ĐÂY THÔN VĨ DẠ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Xác định Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền nội dung Gió theo lối gió, mây đường mây của mỗi Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? khổ thơ? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? • Hàn Mặc Tử
  12. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh KhổKhổ 3:3: Tâm b. Bố cục trạng của Khổ 2: tác giả. Cảnh sông nước đêm trăng nơi thôn Vĩ
  13. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
  14. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Thảo luận nhóm 5 phút Hãy xác định nghệ thuật và nội dung của mỗi câu thơ? 1, 2 câu 1 Nhóm 3, 4 câu 2 5,6 câu 3 7, 8 câu 4
  15. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? vừa trách móc -Câu hỏi Tu từ bộc lộ tâm trạng như vừa mời mọc, vừa nhắc nhở - Giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết nỗi bâng khuâng dai dứt trong lòng nhà thơ Thể hiện Một ước ao được trở về thôn Vĩ.
  16. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Từ ngữ gợi hình- gợi vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi. Cảnh đẹp, rất riêng nơi thôn Vĩ.
  17. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Đại từ phiếm chỉ Tính từ So sánh Gợi cảm Gợi vẻ mượt mà, Vẻ đẹp trong sáng giác mơ hồ mơn mỡn, thể màu mỡ của thôn Vĩ hiện sự đắm say Thiên nhiên thôn Vĩ tươi đẹp tràng đầy sức sống.
  18. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
  19. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Hình ảnh độc đáo. Gợi vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo, mà đôn hậu, thân thương-Nét đẹp đặc trưng của người con gái xứ Huế.
  20. Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. Thiên nhiênTâm và trạng nhà thơ conEm người hãynhư hàinêu thế nhận nào , dịuxét qua dàng, vềkhổ cảnh hoà trongvà vẻngười đẹp nơithơ? kínthôn đáo Vĩ. Tâm trạng bângtrong khổyêu 1? đời, khát khao khuâng rạo rực sống, của một tâm hồn hướng về cái trong trẻo thánh thiện.
  21. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?
  22. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . (1) Gió theo lối gió, mây đường mây Nhịp 4/3 như cắt đôi câu thơ Từ gợi hình Gợi cảm giác chia lìa đôi ngã. Câu thơ nhuốm maù tâm trạng của tác giả- lòng thiết tha yêu cuộc đời nhưng sắp phải chia lìa.
  23. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . (2)Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Nhân hoá Dòng chảy lững lờ trầm mặc của sông Hương - gợi buồn Nỗi buồn chất chứa trong lòng nhà thơ
  24. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? sông trăng, -Từ sáng tạo: Hình ảnh thuyền chở vừa thực vừa trăng hư Cảnh đẹp thơ mộng, lung linh hư ảo
  25. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? - Cách dùng từ : “ kịp” Gợi tâm trang bâng khuâng, - Câu hỏi tu từ lo lắng Niềm khắc khoải hoài nghi hi vọng trong tâm hồn nhà thơ- đầy - một khát khao sống, tâm hồn khát khao tình yêu,
  26. Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn . GióGió theotheo lốilối giógió,, mâymây đườngđường mâymây DòngDòng nướcnước buồnbuồn thiuthiu,, hoahoa bắpbắp laylay ThuyềnThuyền aiai đậuđậu bếnbến sôngsông trăngtrăng đóđó CóCó chởchở trăngtrăng vềvề kịpkịp tốitối nay?nay? Cảnh thôn Vĩ đẹp nhưng buồn, vắng lặng, được cảm nhận qua một tâm hồn đẫm chất tình u uẩn, kín đáo của nhà thơ.
  27. Khổ 3:Tâm trạng của tác giả. Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?
  28. Khổ 3: Tâm trạng của tác giả. (1)Mơ khách đường xa, khách đường xa từ ngữ Điệp từ tiếng gọi tha thiết, khát vọng nhưng người khách đường xa, xa vời khuất bóng.
  29. Khổ 3: Tâm trạng của tác giả. (2)Áo em trắng quá nhìn không ra từ gợi hình: hình bóng giai nhân đẹp tinh khiết thánh thiện. 3) Ở đây sương khói mờ nhân ảnh - Cảnh đẹp thơ mộng ở xứ Huế. - sương khói của mối tình mong manh chưa một lời ước hẹn. - sương khói cuả một trái sắp từ giã cõi đời. hình ảnh người xưa thân yêu nhưng xa vời tan vào khói sương.
  30. Khổ 3:Tâm trạng của tác giả. (4)Ai biết tình ai có đậm đà? . Câu hỏi tu từ: Gợi cảm giác xốn xang, day dứt về tình đời, tình người- Tâm trạng bâng khuâng, hụt hẫng của mối tình vô vọng Lời thơ bâng quơ hư thực gợi nỗi buồn xa xâm trong tâm hồn HMT- Nỗi khao khát về một vẻ đẹp lí tưởng và niềm tha thiết với cuộc đời.
  31. III/ CHỦ ĐỀ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ, đồng thời bộc lộ niềm khát khao hạnh phúc và tình yêu trong đớn đau, tuyệt vọng của nhà thơ.
  32. IV/ GHI NHỚ:
  33. TẬP THỂ LỚP 11 / 4 ĐẾN DỰ GIỜ LỚP HỌC. •: