Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Phong cánh ngôn ngữ báo chí - Trần Thị Thùy Dung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Phong cánh ngôn ngữ báo chí - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_43_phong_canh_ngon_ngu_nghe_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Phong cánh ngôn ngữ báo chí - Trần Thị Thùy Dung
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/1982 – 20/11/2018 Trường THPT Lê Quảng Chí NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Giáo viên: Trần Thị Thùy Dung Tổ: Ngữ văn
- Báo chí
- Thông báo
- Các chất ở trạng thái rắn được gọi là chất rắn. Các vật được cấu tạo từ chất rắn có hình dạng ổn định. Đa dạng
- Phong cách
- Tiết 43
- I. Ngôn ngữ báo chí 1. Báo chí. a. Khái niệm - Là loại văn bản thông tin giúp cho người đọc về các sự vật, hiện tượng và con người nổi bật mà xã hội quan tâm.
- 1. Nội dung chính của văn bản này là gì? 2. Nêu vai trò của các văn bản báo chí đối với đời sống con người.
- Đây là tờ báo đầu tiên của nước ta do Bác Hồ sáng lập ở Trung Quốc năm 1925
- b. Một số thể loại văn bản báo chí - Vấn đề chính được trình bày trong ngữ liệu là gì? Vấn đề có mang tính thời sự hay không? - Người viết đã đưa ra những thông tin nào? - Thái độ của người viết đối với vấn đề đó ra sao?
- *Bản tin Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa sẽ Nhóm 1 được tuyên dương tại Hà Nội từ ngày 29 đến 31/3. - Vấn đề chính được Trong số đó, có 98 thủ khoa của kì thi tuyển sinh đại học và đoạt huy chương vàng trình bày trong ngữ liệu ở các kì thi Ô-lim-pích quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006. là gì? Vấn đề có mang Chương trình tôn vinh thủ khoa năm nay mở rộng về đối tượng, không chỉ tôn vinh những thủ khoa trong kì thi tuyển sinh mà còn tuyên dương cả những thủ khoa tốt Bản tin: Cung cấp đầy đủ thông tin về thời gian, địa tính thời sự hay không? nhgiệp đại học. - Người viết đã đưa ra điểm, sự kiện chính xác cho người đọc theo một khuôn Các thủ khoa sẽ được nhận phần thưởng và học bổng trị giá một triệu đồng do mẫu. những thông tin nào? Trung ương Đoàn tặng. - Thái độ của người viết 50 thủ khoa tiêu biểu đại diện cho 122 thủ khoa đến từ mọi miền Tổ quốc sẽ tham đối với vấn đề đó ra gia các hoạt động như dâng hương tại Văn Miếu, báo công và viếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tham gia buổi gặp gỡ với một số vị lãnh đạo của Chính phủ và giao lưu với sao? thanh niên, sinh viên thủ đô. Sắp tới, Trung ương Đoàn sẽ thành lập Câu lạc bộ Thủ khoa Việt Nam nhằm liên kết, tập hợp những sinh viên giỏi để cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm học tập.
- * Phóng sự NƠI ĐẦU TIÊN XOÁ XONG NHÀ TẠM CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Nhóm 2 [ Phóng sự: Cung cấp thông tin, mở rộng thêm về ] Vượt gần cả trăm kilômét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm - Vấn đề chính được trình bày Ta Lê, lên đến cửa khẩu Càphần tường thuật chi tiết về sự kiện diễn ra bằng Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt trong ngữ liệu là gì? Vấn đề thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, có mang tính thời sự hay hoàmiêu tả hình ảnh, thể hiện thái độ chủ quan của quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơnngười viết. đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa không? chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những - Người viết đã đưa ra những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 thông tin nào? của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới - Thái độ của người viết đối những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười với vấn đề đó ra sao? nối dài dội vào vách núi. (Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)
- * Tiểu phẩm Nhà chằn tinh - Ở thành phố vừa có sự lạ. - Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường? - Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà. Nhóm 3 - Tiểu phẩmỐi! Xây nhà thì: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang cũ mèm. Nhưng sao? - Vấn đề chính được trình bày trong ngữ liệu là gì? - sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một Cấp phép ba tầng rưỡi, nay mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần vi Vấn đề có mang tính thời sự phạmchính kiến về thời cuộc. bị xử lí. hay không? - Ơ hơ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi! Chắc là nhà chằn tinh. - Người viết đã đưa ra những Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ? thông tin nào? - Xốc tới làm gì? - Thái độ của người viết đối - Sai phạm thêm vài lần để nâng thêm vài tầng. Nhưng họ có phép với vấn đề đó ra sao? thuật gì nhỉ? - Có chứ! Một phép thuật vạn năng. - Phép thuật nào? - Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền. (Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)
- 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.
- Thư bạn đọc Quảng cáo Phỏng vấn
- 2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí a) Báo chí có nhiều thể loại * Báo chí: Tồn tại ở 2 dạng chính: + dạng viết Báo chí tồn tại ở + dạng nói. mấy dạng? (Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh, )
- 2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí b) Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ: Thể loại Đặc điểm ngôn ngữ Từ ngữ ngắn gọn, giản dị, nghĩa tường minh, Yêu cầu về sử Bản tin cô đúc dụng ngôn ngữ giữa các thể loại Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị Phóng sự báo chí có giống gợi hình nhau không? Ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước, dí Tiểu phẩm dỏm Quảng cáo Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh Phỏng vấn Ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn
- 2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí c) Chức năng của ngôn ngữ báo chí - Cung cấp tin tức thời sự. Báo chí có chức -Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. năng gì? -Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo. -Thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Ngôn ngữ báo chí * Ngôn ngữ báo chí không bị giới hạn ở lĩnh vực nào, có thể được sử dụng trong những lĩnh nói nó bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ của xã vực nào? hội.
- Câu hỏi 1: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau: “Ông T.T.X bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét nào đúng về cách viết trên? A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC. B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc. C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự. D.D Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC. 22
- Câu hỏi 2: Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh ” a/ phóng sự b/ bản tin c/ tiểu phẩm
- Câu hỏi 3: Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Các nhà thơ nữ ở Huế không đông đảo, nhưng những trang thơ của họ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ hiện đại, tiềm ẩn những khát vọng nhân văn; thì thầm những nỗi niềm quyến rũ ( Trích bài báo “ Thơ phái đẹp ở Huế - một nét nhìn ngang “ của Hồ Thế Hà, đăng trên báo Thừa Thiên - Huế cuối tuần từ 14 đến 17 – 10 – 2004 ) a/ bình luận b/ bản tin c/ tiểu phẩm d/ văn chương
- Câu hỏi 4: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì? A.Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí. B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó. CC . Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện thu hút sự chú ý D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác 25
- II. Luyện tập Bài tập 3 (SGK): Để viết được tin ngắn phản ánh tình hình học tập của lớp, cần có các yếu tố: - Thời gian: Vào thời điểm nhất định - Địa điểm: Tại lớp học - Sự kiện: Chú ý sự kiện nổi bật - Ý kiến ngắn về sự kiện
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!