Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Tiếng việt: Phong cánh ngôn ngữ báo chí

ppt 43 trang thuongnguyen 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Tiếng việt: Phong cánh ngôn ngữ báo chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_43_tieng_viet_phong_canh_ngon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 43: Tiếng việt: Phong cánh ngôn ngữ báo chí

  1. Phong cách
  2. Thông báo
  3. Báo chí
  4. Các chất ở trạng thái rắn được gọi là chất rắn. Các vật được cấu tạo từ chất rắn có hình dạng ổn định. Đa dạng
  5. Tiết 43
  6. Người ta đọc báo làm gì nhỉ ?
  7. Cập nhật thông tin chứ sao!!! :3
  8. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1. Khái niệm - Là loại văn bản thông tin giúp cho người đọc về các sự vật, hiện tượng và con người nổi bật mà xã hội quan tâm.
  9. Hãy nêu một vài thể loại báo chí tiêu biểu? 10
  10. 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu : - Bản tin - Phóng sự - Tiểu phẩm 11
  11. BẢN TIN Ngày 23/10/2014, 11.16 am Các trường thuộc khối CAND đưa ra phương án tuyển sinh riêng : Từ năm 2016 quy định môn thi, khối xét tuyển vào các trường CAND như sau: - Giữ nguyên môn thi, khối xét tuyển đối với các ngành: Công nghệ thông tin; Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn; ngôn ngữ Anh; ngôn ngữ Trung Quốc. - Xét tuyển vào các ngành đào tạo nghiệp vụ An ninh, Cảnh sát, Luật, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Khối D1 (Toán, Văn, tiếng Anh) và khối tự chọn (Toán, Văn và 1 môn tự chọn). - Căn cứ quy định khối thi xét tuyển vào các ngành đào tạo của các trường CAND, người dự tuyển lựa chọn đăng ký và dự thi các môn theo khối để lấy kết quả xét tuyển vào các trường CAND. - Đối với tuyển sinh cao đẳng, trung cấp: Sẽ xét tuyển đối với thí sinh không trúng tuyển NV1 vào các học viện, trường đại học CAND theo phân luồng xét tuyển quy định của Bộ Công an (Theo Tuyênsinh24/7) 12
  12. Bản tin trên đề cập sự kiện gì ? Ở đâu? Thời gian nào ? 13
  13. a. Bản tin Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện. 14
  14. b.Phóng sự Phóng sự báo chí : Như bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, hình ảnh . => Sinh động, hấp dẫn. 15
  15. So với bản tin, phóng sự có những điểm khác biệt nổi bật nào ? 16
  16. c.Tiểu phẩm § -Tiểu phẩm là thể loại gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc 17
  17. 3. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí * Phong phú . * Dạng tồn tại : 2 dạng chính 18
  18. -Dạng viết ( báo viết ) 19
  19. -Dạng đọc ( đọc, phát thanh, phỏng vấn, truyền hình ) 20
  20. Góc học trò 21
  21. Góc học trò 22
  22. Góc học trò 23
  23. Góc học trò 24
  24. Góc học trò 25
  25. Góc học trò 26
  26. II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí a. Tính thông tin sự kiện D - Thông tin: + phải cập nhật, chính ù đ ã xác và đầy đủ. n g ư n + vừa đảm bảo tính khách g m ư a quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư n h ư luận. n g n ư ớ c - Ngôn ngữ mang tính sự kiện. v ẫ n n g ậ p t 27 r ê n n h i ề u đ ư ờ n g p h ố N h a T r a n g ( ả n h c h ụ p t r ư ớ c B a n c h ỉ h u y p h ò n g c h ố n g l ụ t b ã o K h á n h H ò a )
  27. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THÔNG TIN SINH ĐỘNG THỜI SỰ HẤP DẪN NGẮN GỌN
  28. Nam Trung bộ: Vỡ đập, số người chết, mất tích tăng nhanh 03/11/2010 05:59 (GMT +7) D Chiều nay (2-11)đập chứa nước ở Ninh ù đ ã Thuận bị vỡ. Nước lũ tràn tự do khiến n g cho số người chết và mất tích tại 2 tỉnh ư n g Ninh Thuận, Khánh Hòa tăng thêm. m ư a Người dân các tỉnh Nam Trung bộ vẫn n h đang vẫy vùng trong bão lũ. Các hồ chứa ư n g nước đang tràn tự do n ư ớ Theo báo cáo sơ bộ, hiện Khánh Hòa c v có 5 người chết, 1 người mất tích. Ninh ẫ n n Thuận có 3 người chết và mất tích và g ậ p Phú Yên có 2 người chết vì bão lũ. t 29 r (Tin Tức online) ê n n h i ề u đ ư ờ n g p h ố N h a T r a n g ( ả n h c h ụ p t r ư ớ c B a n c h ỉ h u y p h ò n g c h ố n g l ụ t b ã o K h á n h H ò a )
  29. b. Tính ngắn gọn - Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất. 30
  30. c. Tính hấp dẫn 31
  31. c. Tính hấp dẫn - Tin tức, sự kiện liên quan trực tiếp đến vận mệnh của mỗi người, của cộng đồng. - Hình thức trình bày 32
  32. III. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 33
  33. BẢN TIN PHÓNG SỰ TIỂU PHẨM TỪ VỰNG Nhiều danh Từ ngữ Từ ngữ từ riêng miêu tả thân mật, gần gũi, mỉa mai, châm biếm NGỮ PHÁP Câu ngắn Câu dài với Câu gần kết cấu với lời nói phức hợp hằng ngày BIỆN PHÁP Không hạn chế các biện pháp tu từ từ TU TỪ vựng và ngữ pháp
  34. TỪ VỰNG PHONG PHÚ NGỮ PHÁP NGẮN GỌN MẠCH LẠC NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TU TỪ GIÀU HÌNH ẢNH NHẠC ĐIỆU
  35. b. Một số khuôn mẫu cú pháp: - Dùng cụm từ để đặt tên cho bài viết. - Trắng tay sau lũ lịch sử. - Nói không với tiêu cực trong thi cử - Hà Nội rét 15 độ. - Dùng mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện. (LĐ) - Ngày 1.11, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Lao Động tổ chức kỷ niệm 65 năm thành lập (1.11.1945-1.11.2010) 36
  36. - Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp với lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. Theo thống kê ngày 1.11 của Hãng tin AP, các nghị sĩ Iraq đã lĩnh lương và phụ cấp 22.500USD mỗi tháng, thế nhưng năm nay họ chỉ làm việc có 20 phút và không thông qua đượcluật nào. 37
  37. III. TỔNG KẾT Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ảnh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiên bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo được sử dụng ở nhiều thể loại tiểu biểu như là : bản tin, tiểu phẩm, phóng sự, 38
  38. Câu hỏi 1: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì? A.Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí. B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó. C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện thu hút sự chú ý D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác 39
  39. Câu hỏi 2: Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh ” a/ phóng sự b/ bản tin c/ tiểu phẩm
  40. Câu hỏi 3: Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Các nhà thơ nữ ở Huế không đông đảo, nhưng những trang thơ của họ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ hiện đại, tiềm ẩn những khát vọng nhân văn; thì thầm những nỗi niềm quyến rũ ( Trích bài báo “ Thơ phái đẹp ở Huế - một nét nhìn ngang “ của Hồ Thế Hà, đăng trên báo Thừa Thiên - Huế cuối tuần từ 14 đến 17 – 10 – 2004 ) A. bình luận B. bản tin C. tiểu phẩm D. văn chương
  41. Câu hỏi 4: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì? A.Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí. B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó. CC . Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện thu hút sự chú ý D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác 42
  42. Câu hỏi 5: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau: “Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét nào đúng về cách viết trên? A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC. B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc. C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự. DD. Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC. 43