Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 47: Phong cách ngôn ngữ báo chí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 47: Phong cách ngôn ngữ báo chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_47_phong_cach_ngon_ngu_bao_chi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 47: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin - Sự kiện: Tơn vinh 122 thủ khoa năm 2006 - Thời gian: Từ ngày 29 đến 31/3/2007 - Địa điểm: Hà Nội
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin + Thời gian + Địa điểm chính xác Cung cấp tin tức mới + Sự kiện
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin b. Phĩng sự -Sự kiện: Xĩa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc - Địa điểm: Cửa khẩu Cà Roịng-Noọng Ma - Cách cung cấp thơng tin: chi tiết, cụ thể,
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin b. Phĩng sự + Thực chất là bản tin + Mở rộng phần tường Cung cấp cái nhìn đầy thuật chi tiết sự kiện đủ, sinh động, hấp dẫn + Miêu tả bằng hình ảnh, cho người đọc ngơn ngữ biểu cảm
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ So sánh hai thể loại bản tin và phĩng sự ? Giống: Đều phản ánh thơng tin cụ thể, chính xác. Khác: Bản tin Phĩng sự - Thơng tin sự việc ngắn - Thơng tin sự việc chi tiết và gọn, cụ thể; miêu tả sinh động, hấp dẫn; - Thơng tin kịp thời. - Gợi cảm xúc, gây hứng thú.
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin b. Phĩng sự c. Tiểu phẩm
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin b. Phĩng sự c. Tiểu phẩm - Bài báo ngắn - Giọng văn thân mật, dân dã. - Hài hước, dí dỏm cĩ sắc thái mỉa mai, châm biếm. - Hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức - Phĩng sự
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức - Phĩng sự - Tiểu phẩm
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức - Phĩng sự - Tiểu phẩm - Bình luận
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức - Phĩng sự - Bình luận - Tiểu phẩm - Thơng tin quảng cáo
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: - Tin tức - Phĩng sự - Bình luận - Tiểu phẩm - Thơng tin quảng cáo - Một số thể loại khác như: phỏng vấn, thư bạn đọc
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: -Viết: (báo viết). -Nĩi: đọc, trả lời phỏng vấn miệng, thuyết minh .trong phát thanh, truyền hình Lưu ý: cịn cĩ báo ảnh, báo điện tử.
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: b. Về sử dụng ngơn ngữ: Mỗi thể loại cĩ yêu cầu riêng về sử dụng ngơn ngữ
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Thể loại Sử dụng ngơn ngữ Từ ngữ phổ thơng, giản dị, nghĩa tường Bản tin minh, câu đơn giản Ngơn ngữ chuẩn xác, cĩ cá tính, gợi hình Phĩng sự ảnh, cảm xúc Từ ngữ thân mật, dân dã, đa nghĩa, hài Tiểu phẩm hước, mỉa mai Phỏng vấn Ngơn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn Quảng cáo Ngơn ngữ ngoa dụ,hấp dẫn, cĩ hình ảnh Thuật ngữ chuyên mơn chính xác, cấu Bình luận trúc chặt chẽ
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí a. Cĩ nhiều thể loại: b. Về sử dụng ngơn ngữ: c. Chức năng chung của ngơn ngữ báo chí - Cung cấp tin tức thời sự Thúc đẩy sự - Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. phát triển của - Thể hiện quan điểm, chính kiến của tờ báo. xã hội
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Khái niệm ngơn ngữ báo chí: (ghi nhớ SGK)
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí 3. Luyện tập BT1: Xác định thể loại văn bản báo chí sau:
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt 2010”: Vun đắp tâm hồn Ngày 31-10, tại NVH Thanh Niên Báo Sài Gịn Giải Phĩng phối hợp cùng Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức lễ trao giải cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” năm 2010 với sự tài trợ của Cơng ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam. Đến dự lễ trao giải cĩ Phĩ Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài. Cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” bước sang tuổi thứ 11 đã chọn ra hơn 150 thí sinh đoạt giải dựa trên 2 tiêu chí văn hay và chữ đẹp. Cuộc thi khơng đơn thuần là phong trào rèn chữ luyện văn mà cịn theo lời dạy của Bác: Văn là người và nét chữ cũng là nết người. Từ đĩ, các em được bồi đắp tâm hồn, cĩ tình cảm trong sáng với quê hương đất nước và trở thành người sống cĩ ích. Cuộc thi gĩp phần giúp học sinh thêm yêu tiếng mẹ đẻ, giữ gìn bản sắc dân tộc trong một thế giới hội nhập. (Báo SGGP ngày 1-11-2010)
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt 2010”: Vun đắp tâm hồn Ngày 31-10, tại NVH Thanh Niên Báo Sài Gịn Giải Phĩng phối hợp cùng Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức lễ trao giải cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” năm 2010 với sự tài trợ của Cơng ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam. Đến dự lễ trao giải cĩ Phĩ Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài. Cuộc thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” bước sang tuổi thứ 11 đã chọn ra hơn 150 thí sinh đoạt giải dựa trên 2 tiêu chí văn hay và chữ đẹp. Cuộc thi khơng đơn thuần là phong trào rèn chữ luyện văn mà cịn theo lời dạy của Bác:Bác: Văn là người và nét chữ cũng là nết người.người. Từ đĩ, các em được bồi đắp tâm hồn,hồn, cĩ tình cảm trong sáng với quê hương đất nước và trở thành người sống cĩ ích.ích. Cuộc thi gĩp phần giúp học sinh thêm yêu tiếng mẹ đẻ, giữ gìn bản sắc dân tộc trong một thế giới hội nhập. (Báo SGGP ngày 1-11-2010)
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí 3. Luyện tập BT2: Xác định thể loại văn bản báo chí sau:
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ “Chợ trời” biển số xe Từ những biển số thật, giấy đăng ký xe đã cấp cho chủ xe, đến những biển số mới toanh, cĩ quốc huy, phản quang được làm giả giống y như thật đều được rao bán cơng khai để ngụy trang cho những chiếc xe gian, xe khơng giấy tờ. Chiều 20-10, chúng tơi đến “lị” cung cấp biển số xe của ơng Hùng trên đường Hồng Bàng, Q.6, trong tiệm chất ngồn ngộn biển số thật đủ loại. Ơng Hùng lấy trong tủ ra một túi lỉnh kỉnh các loại biển số. Ở chỗ tơi cĩ đủ loại biển số loại ba chữ số cĩ in nổi chữ CSGT (cảnh sát giao thơng), loại này tơi thanh lý với giá rất rẻ từ 30.000-50.000 đồng/biển. Tất cả các biển này đều là hàng xịn, nên cĩ thể gắn vào xe chạy vơ tư, khơng sợ CSGT kiểm tra. Cịn loại biển mới bốn chữ thì phải hẹn trước”. Những biển số “độc” đang được rao bán với giá khá cao và hiện nay nhiều người săn lùng nhất là những biển đẹp mang số Thành phố, “Anh muốn làm biển xe máy cĩ mộc quốc huy thì giá 250.000 đồng/biển, đặt cọc trước 150.000 đồng. Biển ơtơ cĩ mộc giá 500.000 đồng/biển. Nếu đặt bây giờ thì đúng 9g sáng mai quay lại đây nhận hàng và đưa số tiền cịn lại”. Thấy chúng tơi tỏ vẻ khơng yên tâm về chất lượng hàng, ơng T. lấy ra hai biển số cịn mới keng, quảng cáo: “Anh xem, đây là biển cĩ mộc hẳn hoi, biển này đã cĩ người đặt lấy. Giống biển thật gần như 100%, khĩ ai cĩ thể nhận ra được biển giả. Mấy anh đến cơng an xin làm thì đến ba tháng chưa chắc cĩ được biển”. Trưa 21-10, Mạnh - một người rao bán càvẹt - hẹn chúng tơi ở gần cổng Trường THPT Ngơ Quyền (đường Huỳnh Tấn Phát, Q.7) để tiến hành “giao dịch” một càvẹt xe tay ga. Anh ta rút trong ví ra tấm càvẹt, giới thiệu: “Tui mới mất chiếc Nouvo vài tháng, giữ càvẹt, hi vọng cơng an tìm lại được xe. Nhưng dạo này kẹt quá nên muốn thanh lý luơn càvẹt. Càvẹt xe mình là Nouvo đời 2004, biển số quận 4. Bán lại giá 1,5 triệu đồng cho mấy ơng về làm gì thì làm”. (Báo Tuổi trẻ ngày 1-11-2010)
- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí 3. Luyện tập BT3: Viết một bản tin về phong trào học tập hướng tới chào mừng ngày 20/11 của lớp em. Gợi ý: - Thời gian - Địa điểm - Sự kiện
- Phong cách ngôn ngữ