Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 48: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 48: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_48_doc_van_chi_pheo_nam_cao_na.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 48: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Năm học 2019-2020
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11/2019
- KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ GIẢI Ơ CHỮ
- 1 H Á T NN Ĩ I 2 H A I Đ Ứ A T R Ẻ 3 M I Ề N N A M 4 T R Ị N H C Á N 5 N G Ơ I S A O 6 V Ầ N E O Câu 4.2.5.3. ƠƠƠ chữchữchữchữ gồmgồm gồmgồm 8 9 7 7chữchữ chữchữ cái:cái: cái:cái: TrongĐây TrongTrong là đoạn truyện tác bài phẩmtrích thơ ngắn ViếngVào Chiếu in phủtrong Lăng cầu chúa tập hiềnBác Trịnh Nắng của, Câu 6.1. ƠƠ chữ chữ gồm gồm 5 chữ6 chữ cái: cái:Trong Bài bài ca thơ ngất Câu ngưởng cá mùa củathu, NgơLêViễntrong Hữu Thì Phương,vườn Trácnhậm của vào nhân thìThạch phủNgười vật chúalam xưng hiền mà để con xuất cácbắt ở em mạch, hiệnvị tríđã ở địađượckê đời đơnlý được học?nào? cho ví ai? như gì? Nguyễn Khuyến Cơng Trứ cĩ cách được gieo viết vần theo rất đặcthể biệt,loại đĩnào? là vần gì?
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 48 CHÍ PHÈO PHẦN TÁC GIẢ NAM CAO
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tiểu sử: Xem trong SGK -Tên thật: Trần Hữu Tri. Được sinh ra trong gia đình nơng dân. -Quê hương: Làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam. - Đã từng dạy học ở trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”. -Sau CMT8, ơng tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho đến lúc hi sinh tại liên khu III. -Nam Cao là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ.
- - Nam Cao cĩ bề ngồi lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm rất phong phú -Là người cĩ tấm lịng đơn hậu,chứa chan yêu thương, gắn bĩ sâu nặng với quê hương và những con người nghèo khĩ,bị áp bức trong xã hội cũ. - Là người trí thức “trung thực vơ ngần”, luơn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thốt khỏi cuộc sống tầm thường nhỏ nhen. - Năm 1996, Nam Cao được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học,nghệ thuật
- Một gĩc nhỏ của làng Đại Hồng ngày nay
- Mộ của Nam Cao tại quê nhà
- Tiết 48: Tác giả Nam Cao Khu tưởng niƯm nhµ văn Nam Cao
- Hình thành kiến thức Thảo luận nhĩm tìm hiểu các nội dung: -Quan điểm nghệ thuật - Các đề tài chính - Phong cách sáng tác Nhĩm 1: Trước và sau cách mạng, Nam Cao cĩ quan điểm nghệ thuật như thế nào trong sáng tác văn chương? Nhĩm 2:Nam Cao thường sáng tác về những mảng đề tài nào? Nhĩm 3: Nam Cao cĩ những phong cách sáng tác nào?
- Hình thành kiến thức 2 Quan điểm nghệ thuật: - Trước cách mạng: + Nghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gắn bĩ với đời sống của nhân dân lao động. + Nhà văn phải cĩ đơi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, cĩ giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc. + Văn chương nghệ thuật là lĩnh vực địi hỏi con người phải khám phá, tìm tịi, sáng tạo. + Lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, cơng phu. + Người câm bút phải cĩ lương tâm.
- Hình thành kiến thức 2 Quan điểm nghệ thuật: - Sau cách mạng: Vẫn sáng tác theo quan điểm đúng đắn, tích cực.
- Hình thành kiến thức 3. Sự nghiệp văn học: - Trước cách mạng: Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo và người nơng dân nghèo. - Sau cách mạng: phục vụ kháng chiến.
- Tiết 48: Tác giả Nam Cao 3. Phong cách nghệ thuật: Thường viết về những cái nhỏ nhặt xồng xĩnh, tầm PhongPhong cáchcách nghệnghệ thuậtthuật thường trong cuộc sống hàng ngày, từ đĩ đặt ra những làlà cácá tínhtính sángsáng tạotạo củacủa vấn đề cĩ ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc nhànhà vănvăn thểthể hiệnhiện trongtrong về con người, cuộc sống và xã hội táctác phẩmphẩm qua:qua: Luơn cĩ hứng thú khám phá “con người trong con ++ CáchCách lựalựa chọnchọn vàvà xửxử người”, cĩ biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật. lýlý đềđề tài.tài. ++ QuanQuan niệmniệm nghệnghệ thuậtthuật Thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối thoại và độc vềvề concon ngườingười thoại nội tâm. Ngơn từ sống động mà giản dị, gần gũi ++ NhữngNhững biệnbiện pháppháp nghệnghệ thuậtthuật ưaưa thíchthích vàvà - Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh, nặng trĩu suy tư, buồn quenquen dùngdùng thương chua chát mà đằm thắm yêu thương. ++ GiọngGiọng điệuđiệu riêngriêng
- Tiết 40: Tác giả Nam Cao II. Sự nghiệp văn học 3. Phong cách nghệ thuật: “Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt hình như ươn ướt. Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho Tỉnh ra, chao ơi, buồn! Hơi rượu khơng sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ơm mặt khĩc rưng rức ” (Chí Phèo)
- Tiết 40: Tác giả Nam Cao “Hắn nghĩ thế và buồn lắm, buồn lắm! Cịn gì buồn hơn chính mình lại chán mình? Cịn gì đau đớn cho một kẻ vẫn khao khát làm một cái gì nâng cao giá trị đời sống của mình, mà rút cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ con khổ sở ư? Hắn bỏ liều, hắn ruồng rẫy chúng, hắn hi sinh như người ta vẫn nĩi ư?” (Đời thừa) “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hịa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn.Thị cĩ thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại khơng thể được.” (Chí Phèo)
- Hoạt động 3 – Luyện tập Em hiểu thế nào về người trí thức nghèo và người nơng dân nghèo? Vì sao Nam cao tập trung viết về 2 người này? ( Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 dịng)
- Hoạt động 4 – Vận dụng và mở rộng ( làm ở nhà) - Viết đoạn văn : Thuyết minh về tiểu sử của Nam Cao Hoạt động 5 – Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ( làm ở nhà) - Em hiểu thế nào về quan điểm sáng tác của Nam cao : Người cầm bút phải cĩ lương tâm?
- TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM