Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 71: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

ppt 19 trang thuongnguyen 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 71: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_71_doc_van_day_thon_vi_da_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 71: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

  1. Quan sát, chỉ ra và nêu ấn tượng nổi bật của mình về địa danh
  2. Tiết 71
  3. I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả a.Cuộc đời (1912-1940) - Tên khai sinh Nguyễn Trọng b. Sự nghiệp sáng tác Trí -Làm thơ từ rất sớm với nhiều bút -Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện danh:Phong Trần,Lệ Thanh,Hàn Phong Lộc, nay thuộc TP Mặc Tử Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. -Lúc đầu sáng tác theo khuynh hướng thơ cổ điển, sau chuyển sang -Gia đình công giáo nghèo Thơ mới lãng mạn -Cuộc đời có nhiều bất hạnh: -Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ +Cha mất sớm điên, Xuân như ý, Duyên kì ngộ +Mắc bệnh phong (24 tuổi) và -Là hồn thơ mãnh liệt, đau mấy khi còn trẻ (28 tuổi) thương, vụt sáng qua bầu trời thơ Mới như “ánh sao băng” Một nhà thơ lớn của phong trào thơ Mới
  4. Mộ Hàn Mặc Tử (Ghềnh Ráng, Quy Nhơn)
  5. Trương Dzũ Kha – người nghệ sĩ gắn chặt đời mình với nghệ thuật bút lửa, thỏa niềm đam mê những vần thơ cháy bỏng của nhà thơ Hàn Mặc Tử suốt 30 năm qua.
  6. Sự nghiệp thơ ca - Các sáng tác chính
  7. Hàn Mặc Tử và các nàng thơ
  8. - Đặc điểm thơ + Nội dung + Nghệ thuật Chất chứa hai Kết hợp giao cảm trạng thái đối giữa hiện thực và cực điên loạn và lãng mạn siêu thực trong trẻo của với những hình tình yêu đau đớn ảnh mộng mơ về hướng về cuộc trăng, nước, khí đời trần thế. trời Một tài năng lớn của thơ ca hiện đại
  9. 2. Bài thơ a. Hoàn cảnh sáng tác - Viết năm 1938, bị bệnh ở trại phong Quy Hòa b. Nguồn cảm hứng: -Mối tình đơn phương với Hoàng Thị Kim Cúc- người con gái Huế -Kỉ niệm với xứ Huế thơ mộng c.Xuất xứ: Thơ Điên (Đau thương)
  10. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc-chú thích 2. Bố cục: -Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết -Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ -Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ 3. Phân tích
  11. 3.1.Khổ thơ 1 - Câu thơ mở đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ? + Là câu hỏi tu từ + Mượn lời người con gái hỏi han,hờn trách, nhắc nhở, mời mọc + Tự hỏi, tự trách mình. -> Ước ao được trở về thôn Vĩ. Nơi ngập tràn kỉ niệm tuổi thanh xuân và mối tình đầu tiên chưa kịp ngỏ.
  12. - Hai câu thơ tiếp Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc + Hình ảnh: Nắng hàng cau, nắng mới lên – nắng bình minh chiếu trên tàu lá cau còn đẫm sương đêm. + Hình ảnh: Vườn ai mướt quá + Cách so sánh: Xanh như ngọc
  13. - Hai câu thơ tiếp Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc -> Là lời khen, vẻ đẹp giàu sức sống của vườn cây -> Khen người khéo léo chăm chút nên vườn đẹp => Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ tươi đẹp, căng tràn sức sống.
  14. -Câu thơ cuối Lá trúc che ngang mặt chữ điền Hình ảnh: Mặt chữ điền Người thôn Vĩ Người về thăm thôn Vĩ Thôn Vĩ đẹp, người đi xa khó quên, luôn ao ước được về thăm.
  15. Tiểu kết Khổ thơ là những hoài niệm về thôn Vĩ, về xứ Huế của Hàn Mặc Tử. Trong hoài niệm cảnh càng tuyệt đẹp bao nhiêu thì nỗi niềm người xa Huế càng khát khao trở về bấy nhiêu. Và đó là nghịch lí đớn đau khi thi sĩ ý thức rõ thực tại: mình không thể trở về.