Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 77: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) - Hoàng Thị Thu Huyền

pptx 29 trang thuongnguyen 4131
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 77: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) - Hoàng Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_77_doc_van_luu_biet_khi_xu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 77: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) - Hoàng Thị Thu Huyền

  1. Môn : Ngữ văn Trường THPT Trần Hưng Đạo – Hưng Yên
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là ai? A. Nguyễn Thái Học, Trần Tuấn Khải. B. Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Khắc Nhu. C. Phan Bội Châu, Phan Châu TrinhC . D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu. Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân? A. Chủ trương dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân. B. Chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp. C. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.C D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội. Câu 3. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là gì? A. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.D
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Tác phẩm Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu được viết trong hoàn cảnh nào? AA. Ngay sau khi Phan Bội Châu bị bắt cóc (18/6/1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hỏa Lò – Hà Nội và kết án tù chung thân. B. Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. C. Khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt giam ở nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc. D. Cả 2 ý A và B. Câu 5. Câu văn nào nói lên vai trò, vị trí của Phan Bội Châu đối với lịch sử của dân tộc ta? A. con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để khỏi thấy mặt bon cướp nước mình. B. .Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù. CC. bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người trong vòng nô lệ tôn kính. D. Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Câu 6. Dòng nào dưới đây không nói về Phan Bội Châu? A. Ông là người có tinh thần tiến bộ, đã bôn ba khắp các nước phương Tây, mưu cầu phục quốc nhưng bất A thành. B. Ông là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước theo hướng dân chủ tư sản. C. Một trong những người lập ra Duy Tân hội. D. Là cây bút xuất sắc nhất trong văn thơ yêu nước Việt Nam mấy chục năm đầu của thế kỉ XX.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 7. Địa danh nào sau đây là quê hương của Phan Bội Châu? AA. Làng Đan Nhiễm (nay là thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, Nghệ An. B. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội. C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định. D. Xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam. Câu 8. Vào những năm cuối thế kỉ XIX, khi phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại, Phan Bội Châu đã sáng lập ra tổ chức nào sau đây? A. Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí hội. B. Việt Nam Quốc dân đảng CC. Duy Tân hội D. Tân Việt cách mạng đảng Câu 9. Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu? A. Phan Bội Châu đang ở Nhật Bản. B. Phan Bội Châu từ biệt một số bằng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử. CC. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật. D. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.
  5. PHAN BỘI CHÂU PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) (1867 – 1940)
  6. Tiết 77: PHAN BỘI CHÂUPHAN BỘI CHÂU
  7. I.TÌM HIỂU CHUNGI.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả - Tên thật: Phan Văn San (1867 - 1940); Hiệu: Sào Nam; Quê: làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Năm 1900: đỗ Giải nguyên. - Là lãnh tụ các phong trào Đông Du, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội. - Là nhà văn, nhà thơ lớn & là nhà yêu nước kiệt xuất đầu thế kỉ XX. - Các tác phẩm chính:
  8. - Các tác phẩm chính: + Việt Nam vong quốc sử (1905). + Hải ngoại huyết thư (1906). + Ngục trung thư (1914). + Trùng Quang tâm sử (viết trong thời kì lưu vong ở nước ngoài). + Phan Bội Châu niên biểu (1929). + Phan Sào Nam văn tập. + Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập (viết trong thời kì bị giam lỏng ở Huế)
  9. I.TÌM HIỂU CHUNGI.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả - Tên thật: Phan Văn San (1867 - 1940); Hiệu: Sào Nam; Quê: làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là nhà văn, nhà thơ lớn & là nhà yêu nước kiệt xuất đầu thế kỉ XX. - Các tác phẩm chính (SGK - 3). - Mục đích sáng tác: Tuyên truyền, vận động cách mạng. 2. Hoàn cảnh sáng tác Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí. 3. Thể loại: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, viết bằng chữ Hán.
  10. II.ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ Phiên âm chữ Hán: Dịch thơ: Sinh vi nam tử yếu hi kì, Làm trai phải lạ ở trên đời, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. Há để càn khôn tự chuyển dời. Ư bách niên trung tu hữu ngã, Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. Sau này muôn thuở, há không ai? Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài! Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
  11. THẢO LUẬN NHÓM ĐỀĐỀ THỰC KẾTKẾT Quan Tư Nêu Nhận Những thủ Em Nhận xét Nhận xét niệm về thế, nội xét về pháp nghệ hiểu về cách về tư thế chí làm tầm dung những thuật được như dùng từ và khát trai trong vóc hai thủ nhà thơ sử thế nào ngữ, hình vọng lên xã hội của pháp dụng để thể phong câu về ảnh, giọng đường con nghệ hiện tình kiến và thực? “hiền điệu? của nhân người thuật cảnh đất trong bài trong thánh” So sánh vật trữ được nước, quan thơ? Ví vũ ? với nguyên tình? dụ minh trụ? sử niệm về lẽ tác? họa? dụng? vinh nhục?
  12. 1. Hai câu đề: Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự chuyển dời. - Quan niệm về chí Tư thế, tầm làm trai trong xã hôi vóc của con phong kiến và trong người trong vũ bài thơ? trụ? - Ví dụ minh họa?
  13. 1. Hai câu đề: Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự chuyển dời. - Chí làm trai: v“Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên”. (Ca dao) + Thời v“Làm trai cho đáng nên trai phong Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng”. (Ca dao) v“Công danh nam tử còn vương nợ kiến: lập Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”. (Phạm Ngũ Lão) công, lập v“Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược danh để Có nhân, có trí, có anh hùng”. (Nguyễn Trãi) v“Chí làm trai nam, bắc, đông, tây lại tiếng Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn biển”. thơm cho v“Đã mang tiếng ở trong trời đất đời. Phải có danh gì với núi sông”. (Nguyễn Công Trứ) v“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non”. (Phan Chu Trinh)
  14. 1. Hai câu đề: Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự chuyển dời. - Chí làm trai: + Thời phong kiến: lập công, lập danh để lại tiếng thơm cho đời. + Với Phan Bội Châu: sống phi thường, hiển hách (“hi kì” – lạ) chủ động xoay chuyển trời đất (“càn khôn”) => Khát vọng sống mạnh mẽ, táo bạo và đầy nhiệt huyết. - Tư thế có tính chất vũ trụ của người thanh niên yêu nước, có bản lĩnh.
  15. 2. Hai câu thực: Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở, há không ai? Nhận xét về Nêu nội những thủ pháp dung hai nghệ thuật được câu thực? sử dụng?
  16. 2. Hai câu thực: Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở, há không ai? - “khoảng trăm năm”: của một đời - Nghệ thuật đối người, có ta gánh vác. - Câu hỏi tu - “nghìn năm sau”: của lịch sử dân từ tộc, phải có người để lại tên tuổi. - Cách nói Ý thức trách nhiệm, sự cứng cỏi khẳng định đầy khí phách của kẻ sĩ đối với đất nước hôm nay và mai sau.
  17. 3. Hai câu luận: Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài! Những thủ pháp nghệ thuật được nhà thơ sử Em hiểu dụng để thể hiện tình như thế cảnh đất nước, quan nào về niệm về lẽ vinh nhục? “hiền thánh”?
  18. 3. Hai câu luận: Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài! - Nghệ - Tình cảnh đất nước: “non sông đã chết” thuật đối Đất nước mất chủ quyền, nhân dân nô lệ, lầm - Nghệ than Sống nhục thuật nhân - Thực tại nền học vấn: “hiền thánh còn đâu” hóa Sách vở đạo Nho đã mất - Câu hỏi Nhà vua bù nhìn, tượng gỗ tu từ Thái độ chối bỏ nền học vấn cũ: Đọc sách chẳng giúp ích gì cho buổi nước mất nhà tan. Tư tưởng mới mẻ, táo bạo & có ý nghĩa tiên phong với thời đại. Thúc giục, kêu gọi con người lên đường tranh đấu.
  19. 4.Hai câu kết: Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. (“Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi”.) Nhận xét về Nhận xét về tư cách dùng từ thế và khát ngữ, hình ảnh, vọng lên giọng điệu? đường của So sánh với nhân vật trữ nguyên tác? tình?
  20. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
  21. 4.Hai câu kết: Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. - “bể Đông” Từ ngữ chỉ không gian vũ (biển Đông) trụ; hình ảnh kì vĩ, giàu chất sử thi. -“nguyện trục trường phong” (đuổi theo ngọn gió dài) Giọng thơ mạnh mẽ, lôi cuốn. -“thiên trùng bạch lãng” Tư thế “cưỡi sóng đạp gió” (ngàn đợt sóng bạc) oai phong lẫm liệt. -“Nhất tề phi” (cùng bay lên) Khí thế hào hùng, hăm hở của buổi lên đường.
  22. Nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
  23. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật üSử dụng hiệu quả nhiều biện 2. Nội dung pháp tu từ. Khẳng định chí üHình ảnh lãng mạn, kì vĩ, giàu làm trai và khát chất sử thi. vọng lên đường üGiọng điệu hào hùng, khí thế, cứu nước của nhà đầy nhiệt huyết. thơ.
  24. IV.LUYỆN TẬP Câu 1. Giọng điệu trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” như thế nào? A. Nhẹ nhàng, truyền cảm, sục sôi. B. Bi ai, sầu thảm. C. Trầm lắng, mang âm hưởng buồn. D. D Hào hùng, khí thế, đầy nhiệt huyết. Câu 2. Quan niệm chí nam nhi phải tự quyết định chỗ đứng của mình trong trời đất được thể hiện trong câu thơ nào? A. Làm trai phải lạ ở trên đời. B. Há để càn khôn tự chuyển dờiB C. Trong khoảng trăm năm cần có tớ. D. Sau này muôn thuở, há ai không. Câu 3. Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ? A. Há để càn khôn tự chuyển dời. BB. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài C. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
  25. IV.LUYỆN TẬP Câu 4. Quan niệm nào của nhà thơ về con người được biểu hiện ở hai câu thực? A.A Là ý thức về sự tồn tại của con người với tư cách cá nhân, khẳng định vai trò quan trọng của bản thân mình đối với cuộc đời. B. Là quan niệm con người phải sống tự do, tự tại giữa khoảng trăm năm của đời người. C. Là quan niệm con người sống trong trời đất phải lưu danh thiên cổ bằng mọi giá. D. Là quan niệm con người phải làm sao khiến cho các thế hệ mai sau ngưỡng mộ. Câu 5. Mục đích của câu thơ “Non sông đã chết, sống thêm nhục” là gì? A. Để cảnh tỉnh mọi người về hoàn cảnh nhục nhã của mình. B.B Để khích lệ lòng yêu nước và trách nhiệm đối với đất nước. C. Nêu lên thực tại đen tối của đất nước: cảnh nước mất nhà tan. D. Nhằm tự động viên mình. Câu 6. Hình ảnh “Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi” biểu hiện nội dung nào? A. Tất cả sóng cùng bay lên. B. Mơ ước của người ra đi biến thành sóng ra tận biển xa. C.C Con người mang trong mình sinh lực của đất trời để ra đi. D. Sóng và người cùng ra đi cứu nước.
  26. BÀI TẬP VẬN DỤNG Suy nghĩ của em về vai trò của thế hệ trẻ ngày nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  27. GỢI Ý : - Thế hệ trẻ: là tập thể những con người đang trong độ tuổi thanh niên, độ tuổi đẹp nhất của đời người, sung sức và giàu nhiệt huyết nhất. - Vai trò của thế hệ trẻ: + Ngày xưa: Biết bao thế hệ người trẻ đã chiến đấu hết mình và hi sinh vì độc lập dân tộc. + Ngày nay: Là lực lượng đi đầu tiếp cận tiến bộ khoa học kĩ thuật áp dụng vào đời sống và sản xuất. - Nhiệm vụ của thế hệ trẻ: Cố gắng học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân; tiếp cận những tiến bộ của thời đại; ra sức cống hiến cho xã hội; khẳng định được tư thế tồn tại đường hoàng của mình trước thế giới; luôn trong trạng thái sẵn sàng lao động và chiến đấu.
  28. THE END. THANK YOU VERY MUCH.