Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)

pptx 64 trang thuongnguyen 11432
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_81_doc_van_voi_vang_xuan_dieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)

  1. Tiết 81 . Đọc văn.
  2. “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai” (Mãn Giác thiền sư) “Tuổi đã rách vá gì cho kịp” (Trích: Về Kinh Bắc -Hoàng Cầm) “Cái bay không đợi cái trôi Từ tôi phút trước, sang tôi phút này” (Trích: Đi thuyền – Xuân Diệu)
  3. Tiết 81 Đọc văn. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Xuân Diệu 2. Bài thơ “Vội vàng” II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Niềm ngất ngây yêu đời trước cảnh sắc trần gian, nêu lên lí lẽ sống vội vàng. a1. Ước muốn kì lạ của thi nhân a2. Phát hiện và say sưa ca ngợi thiên nhiên như thiên đường trên mặt đất. a3. Tâm trạng mâu thuẫn nhưng thống nhất III. LUYỆN TẬP IV. VẬN DỤNG V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) Phần trình bày của học sinh Xuân Diệu (Nguồn: vn/vi/news/Chan-dung-Van-nghe-si/Nha- tho-XUAN-DIEU-70/)
  5. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TÌM HIỂU TÁC GIẢ XUÂN DIỆU NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM TRƯỞNG:NGUYỄN HOÀNG LAN THÀNH VIÊN: NGUYỄN THỊ BẢO PHƯƠNG
  6. 1.Tác giả Xuân Diệu (1916- 1985) Bút danh Trảo Nha - Là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) - Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ. - Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ, có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại. - Sự nghiệp sáng tác chia thành hai giai đoan: trước và sau Cách mạng tháng Tám => Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá Xuân Diệu, Thế Lữ lớn của dân tộc. và các nhà Thơ mới
  7. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT TIẾT HỌC THẬT VUI VẺ.
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh), một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú.
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Xuân Diệu 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: rút từ tập Thơ thơ (1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới” b. Thể thơ: thơ trữ tình, tự do c. Bố cục 13 câu đầu: Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng; 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người và sự trôi chảy của thời gian; phần còn lại: nêu cách “thực hành” vội vàng.
  10. Ở bốn câu thơ đầu, ta bắt I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNgặp ước muốn gì của nhà thơ? Ước muốn đó nhằm 1. Nội dung để giữ lại điều gì? a. Phần 1: (13 câu đầu) Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng a1. Ước muốn của nhà thơ tắt nắng muốn đoạt quyền năng của Tôi muốn tạo hóa, chế ngự, níu giữ * Nghệ thuật: buộcđiệp gió ngữ, lặpthời gian.cú pháp, câu cầu Giữ mãi hương sắc trần khiến -> khẳngmàu đừng định, nhạt nhấn mạnh khát vọng táoCho bạo, mãnh liệt gian, bất tử hóa cái đẹp vì sợ thời gian trôi chảy (Sự hương đừng bay khẳng định cái tôi).
  11. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng a1. Ước muốn của nhà thơ a2. Phát hiện và say sưa ca ngợi bức tranh thiên nhiên như thiên đường trên mặt đất
  12. Thảo luận của học sinh Nhóm 1: Tìm hình ảnh, âm thanh khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở 7 câu tiếp theo. Những hình ảnh này thể hiện sức sống mùa xuân như thế nào? Nhóm 2: Trong 7 câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã dùng những giác quan nào đã cảm nhận thiên nhiên? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận ấy? Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cách chọn thời gian của nhà thơ trong 7 câu thơ tiếp theo? (thời gian cho một ngày, một tuần, một tháng, một năm). Cách chọn thời gian ấy giúp ta liên tưởng đến khoảng thời gian nào của con người? Nhóm 4: Trong 7 câu thơ tiếp theo, những câu thơ nào thể hiện sự liên tưởng, so sánh giữa thiên nhiên với vẻ đẹp con người? Trong đó câu thơ nào thể hiện cái hay, cái mới, sự táo bạo của nhà thơ?
  13. VỘIVỘI VÀNGVÀNG (Xuân(Xuân Diệu)Diệu) Bức tranh thiên nhiên mùa xuân NGHỆ THUẬT HÌNH ẢNH, ÂM THANH, MÀU SẮC Điệp Nhân Cảm Thiên nhiên đầy hình ảnh, màu từ hóa, ẩn nhận sắc tươi đẹp, âm thanh rộn rã, ngữ, dụ, so bằng giao hòa, tươi non, trẻ trung, tràn lặp cú sánh, nhiều sức sống, đầy hạnh phúc như pháp, cách giác quan thiên đường trên mặt đất liệt chọn thời (tương kê điểm giao) Quan niệm mới: trong thế giới này đẹp nhất, quyến rũ nhất là con người giữa tuổi trẻ và tình yêu
  14. Tháng giêng ngon = như một cặp môi gần Cụ thể hóa Cảm nhận thiên Lấy con người thời gian (hay nhiên bằng vị giác làm chuẩn mực nhất) (táo bạo nhất) của cái đẹp (mới nhất) Quan điểm thẩm mĩ của Xuân Diệu: lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của thiên nhiên.
  15. a3. Tâm trạng vừa mâu thuẫn vừa thống nhất Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân “Anh không cần em phải hiền ngoan Em hãy đẹp! Và hãy buồn! Đầy nước mắt” óa1+ a2 +a3 = Sự vội vàng Baudelaire xuất phát từ (Tình nhận thức, buồn) quan niệm mới về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ ó mạch cảm xúc + mạch triết luận
  16. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên ở quê cha và quê mẹ. B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp. C) Nền văn hóa truyền thống. D ) Tất cả các ý trên.
  17. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" cho thấy quan niệm thẩm mĩ mới của Xuân Diệu như thế nào? A) Coi thiên nhiên là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên cõi thế. B) Coi con người giữa tuổi trẻ và tình yêu là chuẩn mực cho cái đẹp. C) Coi chuẩn mực của cái đẹp nằm trong quá khứ. D) Chuẩn mực của cái đẹp nằm ở cõi siêu hình
  18. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Từ những cảm nhận của nhà thơ về mùa xuân, cuộc đời, tuổi trẻ, tình yêu, anh/chị lựa chọn lối sống nào cho cá nhân mình? A) Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, sống hết mình, có ích, có ý nghĩa. B) Sống buông thả, không lí tưởng, thích hưởng thụ. C) Sống trì trệ, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa. D) Sống gấp, sống vị kỉ, tiêu cực.
  19. “Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” Trong xã hội hiện đại, phần đông thế hệ trẻ Việt Nam có thái độ Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ có thái độ sống “vội vàng” tiêu cực: sống “vội vàng” một cách tích cực : biết tận dụng thời gian, (Chủ tịch Hồ Chí Minh) sống gấp, sống hưởng thụ, không lí tưởng, hoài bão, sống tầm thường, chủ động, và đạt nhiều thành công trong học tập, trong cuộc nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa sống; khát khao cống hiến, muốn góp tài năng, trí tuệ của mình để đưa Việt Nam sánh vai các cường quốc trên thế giới. ĂnCử nhânchơi trong trong lễ tốtvũ nghiệp trường ĐuaTrao xe giải trái cho phép Kình ngư NguyễnSống Thị ảo Ánh Viên 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2015
  20. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (về nhà) 1. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong bài thơ 2. Từ đoạn thơ đã học cùng với những hiểu biết về đoạn còn lại, anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa nhan đề HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG CỦNG CỐ, DẶN DÒ
  21. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng + Điệp ngữ “Tôi + Lặp cấu trúc câu: + Câu cầu khiến: yêu muốn” “Tôi muốn + cụm động từ cầu, van xin, ra lệnh nhấn mạnh cái “tôi” Cho + danh từ + đừng + cụm + Thể thơ 5 chữ cá nhân tự tin và tự động từ/ cụm tính từ” ngắn gọn, cô nén cảm tôn xúc và ý tưởng Nhấn mạnh ước muốn, khát vọng của nhà thơ.
  22. Ở bốn câu thơ đầu, ta bắt I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN gặp ước muốn gì của nhà thơ? Ước muốn đó nhằm 1. Nội dung để giữ lại điều gì? a. Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng a1. Ước muốn của nhà thơ tắt nắng màu đừng nhạt Tôi muốn Cho buộc gió hương đừng bay Ước muốn táo bạo, mãnh liệt : muốn đoạt quyền năng của tạo hóa, chế ngự, níu giữ ngưng đọng thời gian. Giữ mãi hương sắc xuân anh cho cuộc đời, bất tử hóa cái đẹp vì sợ thời gian trôi chảy (Sự khẳng định cái tôi bằng cách khắc đậm dấu ấn vào vũ trụ).
  23. Hình ảnh về xứ Nghệ Hình ảnh về Bình Định “ “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quít, muốn tận hưởng cuộc sống ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.” (Hoài Thanh)
  24. I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : - Đọc diễn cảm : - Thể loại : Thể thơ trữ tình, tự do. - Giải thích nhan đề “Vội vàng” : + Nghĩa gốc : “Vội vàng” là tính từ chỉ trạng thái vội vã, cuống quýt, hối hả. + Nhan đề bài thơ : “Vội vàng” vừa chứa đựng tâm thế sống, vừa khẳng định triết lí sống.
  25. I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : - Đọc diễn cảm : - Thể loại : - Giải thích nhan đề “Vội vàng” : - Bố cục : + 4 câu đầu (Tôi muốn bay đi) : Ước muốn kì lạ của thi nhân. + 9 câu tiếp (Của ong bướm hoài xuân) : Cảm nhận thiên đường trên mặt đất. + 16 câu tiếp (Xuân đương tới Chẳng bao giờ nữa ) : Quan niệm mới mẻ về thời gian. + 10 câu cuối (Mau đi thôi cắn vào ngươi) : Lời giục giã hãy sống vội vàng.
  26. Trong bốn câu thơ, I. TÌM HIỂU CHUNG biện pháp tu từ và loại II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung câu nào được sử dụng chủ yếu? (câu chia theo a. Niềm say mê, ngất ngâymục trước đích nói)cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng * Nghệ thuật : Nhấn + Điệp ngữ “Tôi muốn” : nhấn mạnh cái “tôi” cá nhânmạnh tự tin ước và tự tôn. muốn, khát + Lặp cấu trúc câu: vọng của “Tôi muốn + cụm động từ nhà thơ. Cho + danh từ + đừng + cụm động từ/ cụm tính từ” + Câu cầu khiến: yêu cầu, van xin, ra lệnh + Thể thơ 5 chữ ngắn gọn, cô nén cảm xúc và ý tưởng
  27. Bốn câu thơ đầu bài "Vội vàng" thể hiện ảo tưởng ngông cuồng của nhân vật trữ tình, đúng hay sai ? A) Đúng. B) Sai. Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ đâu tụcCâu trả lời của bạn là : để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã trả lời đúng. Câu Bạntrả lời phải đúng trảnày. làlời : câu hỏi này Trả lời Làm lại trước khi tiếp tục.
  28. Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên vùng đất Quy Nhơn. B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp. C) Nền văn hóa truyền thống. D) Tất cả các ý trên.
  29. Ghép nối cột A với cột B sao cho đúng để thấy cái nhìn tình tứ, đắm say của Xuân Diệu khi miêu tả vẻ đẹp của cõi thế : CỘT A CỘT B C Tuần tháng mật A. Của đồng nội A Hoa B. Của yến anh D Lá C. Của ong bướm B Khúc tình si D. Của cành tơ Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ đâu tụcCâu trả lời của bạn là : để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã trả lời đúng. Câu Bạntrả lời phải đúng trảnày. làlời : câu hỏi này Trả lời Làm lại trước khi tiếp tục.
  30. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;”
  31. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân NGHỆ THUẬT HÌNH ẢNH, ÂM THANH - Ong bướm tuần tháng mật; - Hoa của đồng nội xanh rì; Câu Điệp Liệt Nhân Ẩn - Lá cành tơ phơ phất; thơ từ, kê hóa dụ - Yến anh khúc tình si; dài điệp ngữ - Ánh sáng chớp hàng mi; - Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa; Như đếm, giới thiệu, mời Thiên nhiên tươi đẹp, rộn rã, mọi người đến thưởng thức trẻ trung, căng tràn sức sống. vườn xuân đẹp đẽ.
  32. Tháng giêng ngon = một cặp môi gần Cụ thể hóa Cảm nhận thiên Lấy con người thời gian (hay nhiên bằng vị giác làm chuẩn mực nhất) (táo bạo nhất) của cái đẹp (mới nhất) - Gợi liên tưởng mạnh về tình yêu, hạnh phúc. - Mùa xuân tươi đẹp như một cô gái kiều diễm, tình tứ. - Cảm xúc trần thế nồng nàn, say đắm của thi nhân. - Quan điểm mĩ học của Xuân Diệu : lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên.
  33. Thiên nhiên tràn ngập xuân tình Này đây lá của cành tơ phơ phất Và này đây ánh sáng chớp hàng miCủa ong bướm này đây tuần tháng mậtNày đây hoa của đồng nội xanh rì Của yến anh này đây khúc tình si
  34. Câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" cho thấy quan niệm thẩm mĩ mới của Xuân Diệu như thế nào ? A) Coi thiên nhiên là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên cõi thế. B) Coi con người giữa tuổi trẻ và tình yêu là chuẩn mực cho cái đẹp. C) Coi chuẩn mực của cái đẹp nằm trong quá khứ. D) Chuẩn mực của cái đẹp nằm ở cõi siêu hình.
  35. Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Đơn vị thời gian Vị giác Từ so sánh Bộ phận cơ thể trừu tượng người trẻ tuổi - Gợi liên tưởng mạnh về tình yêu, hạnh phúc. - Mùa xuân tươi đẹp như một cô gái kiều diễm, tình tứ. - Cảm xúc trần thế nồng nàn, say đắm của thi nhân. - Quan điểm mĩ học của Xuân Diệu : lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên.
  36. “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa : Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.” Dấu chấm giữa dòng như một nốt lặng Tâm trạng vừa mâu thuẫn đột ngột thể hiện trạng thái sững sờ, nhưng cũng vừa thống nhất: hẫng hụt. sung sướng - vội vàng. Tâm hồn tác giả nhạy cảm trước sự vận động của thời gian : Trong niềm vui đã nảy nở nỗi buồn lo, trong cái còn đã thấy cái mất.
  37. TIỂU KẾT Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Nghệ thuật Nội dung - Câu thơ mở rộng. - Vườn địa đàng phong phú, hấp dẫn, - Các thủ pháp nghệ thuật : nhân hóa, so sánh, đầy sức sống, tràn ngập xuân tình. ẩn dụ, liệt kê, điệp ngữ, đảo trật tự cú pháp - Cái đẹp ở ngay trong cuộc sống trần thế. - Nhịp thơ sôi nổi - Con người là chuẩn mực của cái đẹp.
  38. Xuân Diệu quan niệm như thế nào về thời gian ? A) Thời gian tuần hoàn. B) Thời gian tạo nên sự lớn lên của vạn vật. C) Thời gian không ngừng trôi chảy, theo chiều tuyến tính. D) Thời gian trôi đi chậm chạp. Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ đâu tụcCâu trả lời của bạn là : để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã trả lời đúng. Câu Bạntrả lời phải đúng trảnày. làlời : câu hỏi này Trả lời Làm lại trước khi tiếp tục.
  39. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂUQUAN VĂN BẢNNIỆM CŨ QUAN NIỆM CỦA XUÂN DIỆU 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu“Xuân đương tới nghĩa là xuân 5 - 13) 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu đương qua”14 - 29) “Xuân vẫn tuần hoàn” Xuân : Tới - qua, non - già, hết Tôi : cũng mất, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, chẳng còn tôi mãi - Thời gian tuần hoàn, bốn mùa đắp - Thời gian tuyến tính. đổi, xuân, hạ, thu, đông. - Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn - Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại, lấy sinh mệnh vũ trụ làm động, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ thước đo thời gian. làm thước đo thời gian. - Con người luôn an nhiên, tự tại, - Con người vội vàng, cuống quýt, không lo lắng. tiếc nuối thời gian.
  40. Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Nghệ thuật : + Câu định nghĩa : nghĩa là + Từ ngữ tương phản : tới > < già. + Từ đồng nghĩa : hết – mất. + Giọng thơ tranh luận, biện bác. Khẳng định quan niệm thời gian tuyến tính, một đi không trở lại; khám phá những biến thái tinh vi của thời gian.
  41. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Lòng tôi rộng > < còn trời đất + Nghệ thuật đối lập sự đối kháng giữa thiên nhiên và con người. + Giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước quy luật nghiệt ngã của thời gian. Tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối, bất lực của thi nhân khi ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời.
  42. Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Cảm nhận đầy tính lạ hóa về thời gian : - Nỗi ám ảnh về Mùi tháng năm rớm vị chia phôi sự tàn phai, Khứu giác Thị giác Vị giác li biệt. - Cảm Vạn vật trong không gian ngậm ngùi chia li, tiễn biệt một phần nhận đời của mình : sông núi tham thầm; gió xinh thì thào, hờn; thời gian chim đứt tiếng reo thi, sợ mang tính mất mát.
  43. Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa Điệp ngữ “chẳng bao giờ”, thán từ “ôi” Lời thở than tiếc nuối, tưởng chừng như tuyệt vọng. Hệ quả của ước muốn và cách cảm nhận thời gian đặc biệt của tác giả.
  44. TIỂU KẾT Thời gian tuyến tính, một đi không trở lại. - Khát khao Quan niệm được sống mãi Thước đo thời gian là về trong tuổi trẻ, mùa xuân, tuổi trẻ. thời gian tình yêu và của Thời gian có hương vị mùa xuân. Xuân Diệu chia phôi. - Do sự thức Thời gian chỉ có hai thì: tỉnh sâu sắc thời tươi (vạn vật thắm về cái “tôi” sắc) và thời phai (vạn cá nhân. vật úa tàn, phai nhạt).
  45. Trích đoạn ngâm thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) (Nguồn: 6690888.mp4)
  46. Trong khổ thơ cuối, để chiến thắng dòng thời gian bất tận, Xuân Diệu đã tìm ra triết lí sống nào ? A) Chạy trốn thực tại vì nó không như khát vọng. B) Sống thờ ơ, buông xuôi vì nhận ra đời người quá ngắn ngủi. C) Sống vội vàng, cuống quýt, sống bằng bản thể con người mình để tận hưởng mọi vẻ đẹp của cõi thế. D) Sống cho riêng mình, không liên quan gì đến cuộc đời rộng lớn. Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ đâu tụcCâu trả lời của bạn là : để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã trả lời đúng. Câu Bạntrả lời phải đúng trảnày. làlời : câu hỏi này Trả lời Làm lại trước khi tiếp tục.
  47. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu 14 - 29) 4. Lời giục giã hãy sống vội vàng (câu 30 - hết) Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
  48. ôm cả sự sống mơn mởn riết mây đưa, gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu thâu cái hôn nhiều, non nước, cây, cỏ rạng cắn xuân hồng Điệp ngữ Động từ tăng tiến Liệt kê Nhấn mạnh Thái độ vồ vập Những vẻ đẹp bất tận, khát vọng mãnh liệt cuộc sống mỗi lúc một gợi cảm của cuộc đời của thi sĩ mãnh liệt hơn Điệp từ và, cho kết hợp với các từ láy chỉ mức độ tận cùng chếnh choáng, đã đầy, no nê diễn tả nỗi khát thèm vô biên và cảm giác tận hưởng mãn nguyện của thi nhân.
  49. - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! Nghệ thuật nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, động từ “cắn” táo bạo - Cụ thể hóa khái niệm trừu tượng (thời gian) : Mùa xuân hiện ra như một sinh thể với sắc tươi thắm ngọt ngào, quyến rũ và căng tràn sức sống. - Sự mê đắm cuồng nhiệt và khát khao giao cảm của thi nhân.
  50. VỘI VÀNG Cuộc đời tươi đẹp nhưng thời gian trôi nhanh, mùa xuân, tuổi trẻ ngắn ngủi vô cùng (say đắm – lo âu) Chạy đua với thời gian, tận hưởng cuộc sống trần thế tươi đẹp bằng mọi giác quan (giục giã – khát khao) Thị giác Thính giác Khứu giác Vị giác Xúc giác Triết lí sống – Quan niệm nhân sinh mới mẻ, độc đáo, tích cực và đầy tính nhân văn
  51. Mạch cảm xúc của bài thơ BănBăn khoăn, TìnhTình yêuyêu GiụcGiục giãgiã tiếctiếc nuối cuộccuộc sống tậntận hưởng thờithời gian, thiếtthiết thatha cuộccuộc sống tuổituổi trẻtrẻ Bản chất Quy luật Tuyên ngôn thi nhân thời gian về cách sống Mạch luận lí của bài thơ
  52. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT NGHỆ THUẬT : - Thể thơ : tự do, câu thơ vắt dòng. Xuân - Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc và mạch Diệu luận lí. - - Giọng điệu say mê, sôi nổi. - Sáng tạo độc đáo về ngôn từ, hình ảnh thơ. “Nhà - Các biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân thơ hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, liệt kê, điệp mới VỘI từ, điệp ngữ, các động từ mạnh nhất VÀNG trong NỘI DUNG : các - Tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn. - Quan niệm mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, nhà tình yêu, hạnh phúc. thơ - Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mới” mình, quý trọng thời gian
  53. MỘT SỐ LỜI BÌNH VỀ BÀI THƠ “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) - “Vội vàng là bài thơ rất Xuân Diệu. Xuân Diệu ở trái tim sôi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái tôi trong quan hệ gắn bó với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất bạo, đầy rẫy cảm giác và có tính sắc dục, ở cú pháp theo lối phương Tây, theo lối qua hàng hết sức thoải mái ” (Nguyễn Đăng Mạnh) - “Vội vàng là dòng cảm xúc bồng bột, dào dạt cuốn theo bao hình ảnh thi ca như gấm thêu hoa dệt của cảnh sắc trần gian nhưng đó cũng là bản tuyên ngôn bằng thơ, trình bày một quan niệm nhân sinh về lẽ sống vội vàng. Có lẽ không phải thơ đang minh họa cho triết học mà chính là minh triết của một hồn thơ ” (Chu Văn Sơn) - “Vội vàng chất chứa một tình yêu cuộc sống chằm bặp, thiết tha, qua đó thể hiện một quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Cái cuống quýt vội vàng trong cách cảm, cách nghĩ mà Xuân Diệu thể hiện trong bài thơ không phải là lối sống hưởng thụ cá nhân, mà là sống hết mình, là dành tất cả cho cuộc đời.” (Nguyễn Trọng Hoàn)
  54. CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Từ thái độ sống "vội vàng" của Xuân Diệu trong bài thơ cùng tên, anh/chị lựa chọn lối sống nào cho cá nhân mình ? A) Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, sống hết mình, có ích, có ý nghĩa. B) Sống buông thả, không lí tưởng, thích hưởng thụ. C) Sống trì trệ, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa. D) Sống gấp, sống vị kỉ, tiêu cực. Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ đâu tụcCâu trả lời của bạn là : để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã trả lời đúng. Câu Bạntrả lời phải đúng trảnày. làlời : câu hỏi này Trả lời Làm lại trước khi tiếp tục.
  55. “Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” Trong xã hội hiện đại, phần đông thế hệ trẻ Việt Nam có thái độ Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ có thái độ sống “vội vàng” tiêu cực: sống “vội vàng” một cách tích cực : biết tận dụng thời gian, (Chủ tịch Hồ Chí Minh) sống gấp, sống hưởng thụ, không lí tưởng, hoài bão, sống tầm thường, chủ động, và đạt nhiều thành công trong học tập, trong cuộc nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa sống; khát khao cống hiến, muốn góp tài năng, trí tuệ của mình để đưa Việt Nam sánh vai các cường quốc trên thế giới. ĂnCử nhânchơi trong trong lễ tốtvũ nghiệp trường ĐuaTrao xe giải trái cho phép Kình ngư NguyễnSống Thị ảo Ánh Viên 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2015
  56. I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : In trong tập “Thơ thơ” (1938). - Đọc diễn cảm : Giọng đọc thể hiện cảm xúc nồng nàn, tha thiết của chủ thể trữ tình : + 4 câu đầu : chậm rãi, ngẫm ngợi. + 9 câu tiếp : sung sướng, hân hoan. + 16 câu tiếp : tranh biện, nuối tiếc. + 10 câu còn lại : sôi nổi, gấp gáp, cuống quýt.
  57. BÀI HỌC VỀ QUAN ĐIỂM SỐNG TỪ THI PHẨM “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) v “Vội vàng” để tăng chất lượng cuộc sống chứ không phải là sống gấp, sống hưởng thụ vị kỉ. Sống tận hưởng phải gắn với tận hiến. CUỘC SỐNG Thà v Xác định lí tưởng sống đúng đắn, không sống gấp, sống Còn hưởng thụ, cá nhân chủ nghĩa. rất một v Cần có thái độ sống tích cực, chủ động, biết quý trọng thời hơn gian, tuổi trẻ, tận dụng thời gian để học NGẮNtập, làm việc, NGỦI phút không phung phí thời gian vào những việc vô bổ, vô nghĩa buồn vì như thế là tự hủy hoại cuộc đời mình. huy v Cống hiến cho đất nước, tạo ra được nhiều điều ý nghĩa le cho cuộc sống. hoàng v Sống vội vàng để theo kịp với tốc độ , sự phát triển của lói nhịp sống hiện đại, để không bị tụt hậu. rồi suốt v Chúng ta cần một lối sống nhiệt huyết, năng động, hối hả nhưng cũng cần cả những khoảng lặng bình yên; cần chợt phải biết cân bằng giữa sống nhanh và sống chậm, để trăm không quá căng thẳng, dồn dập mà vẫn không quá chậm tối, rãi, kém hiệu quả. năm.
  58. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 1. Theo anh/chị, liệu có thể đặt cho bài thơ “Vội vàng” một nhan đề khác ? 2. Lựa chọn và trình bày cảm nhận của anh/chị về một số câu thơ đặc sắc trong bài thơ “Vội vàng”. 3. Xuân Diệu được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Anh/chị hãy chỉ ra những điểm “mới nhất” đó trong bài thơ “Vội vàng”. 4. Xuân Diệu giãi bày về tập “Thơ thơ” : “Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân; đây là lòng tôi đương thời sôi nổi; đây là tuổi xuân của tôi và đây là sự sống của tôi nữa”. Theo anh/chị, những ý tưởng thi ca đó in dấu ấn như thế nào trong bài thơ “Vội vàng” ? 5. Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết : “Với những nguồn cảm hứng mới : yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. Qua phân tích bài thơ “Vội vàng”, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
  59. Tiết 79-80. Đọc văn. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình, quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua bài thơ. - Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ, cùng với những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ mới. 3. Tư duy, thái độ - Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, yêu cuộc sống, góp phần làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, ý nghĩa.
  60. TƯ LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2012. 2. Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2011. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011. 4. Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, 2010. 5. Lê Bảo, Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011. 6. Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2010. 8. Lê Xuân Soan, 100 bài làm văn hay lớp mười một, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010. 9. Các tài liệu tham khảo từ internet
  61. Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên vùng đất Quy Nhơn. B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp. C) Nền văn hóa truyền thống. D) Tất cả các ý trên.