Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81+82: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81+82: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_8182_doc_van_day_thon_vi_da_ha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 81+82: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Chào mừng quý thầy cô và các em đến với buổi dự giờ ngày hôm nay!
- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cảm nhận của em về bức tranh sông nước mênh mông, buồn vắng qua khổ thơ 1- «Tràng giang» (Huy cận)? Câu 2: Phân tích cảnh thiên nhiên kì vĩ và tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ qua khổ thơ cuối«Tràng giang» (Huy cận)?
- Tiết 81,82 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - (1919-1940), Nguyễn Trọng Trí. - Quê : Bình Định ->lớn lên ở Quy Nhơn. - Xuất thân: gia đình viên chức nghèo.
- - Làm thơ từ năm 14-15 tuổi. - Phong cách thơ: + có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới. + thơ ông kì dị, đầy bí ẩn và phức tạp->một tài năng lớn, một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
- - Tác phẩm tiêu biểu: Gái quê 1936 Chơi Thơ giữa điên HMT mùa 1938 trăng 1940 Duyên kì ngộ 1939
- 2. Tác phẩm a. Xuất xứ In trong tập «Thơ Điên» ( Đau thương). b. Hoàn cảnh sáng tác Được gợi cảm hứng từ mối tình của HMT với một cô gái vốn ở Vĩ Dạ.
- c. Bố cục - Khổ 1: Thôn Vĩ tươi sáng trong ánh bình minh. - Khổ 2: Cảnh sông nước trong đêm trăng huyền ảo. - Khổ 3: Hình ảnh khách đường xa trong sương khói mong lung.
- Đây thôn Vĩ Dạ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Hàn Mặc Tử
- II. Đọc-hiểu văn bản 1. Khổ 1: Thôn Vĩ tươi sáng trong ánh bình minh. - Câu hỏi tu từ “ sao anh không về chơi thôn Vĩ ?”: + thanh bằng->chất điệu ngọt ngào của Huế. cô gái +chủ thể :lời trách móc nhẹ nhàng, hờn dỗi->nhắc nhở, mời mọc. tác giả: chất vấn, trách, nhắc.
- - Cảnh Vẻ đẹp của nắng lặp từ "nắng”. nắng mới lên: trong trẻo, tinh khôi. Vẻ đẹp của màu xanh “ mướt”: mỡ màng non tơ-> trù phú/ ướt mướt của sương đêm. “như ngọc”: lóng lanh, trong trẻo, tươi mát. • Đại từ phím chỉ “ai”-> bức tranh có hồn, có tình. Ø Khát khao được trở về với quê hương xứ Huế
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- - Người: + thấp thoáng hiện ra -> duyên dáng. +“ mặt chữ điền”-> phẩm chất phúc hậu. ØThiên nhiên và con người hài hòa với nhau.
- 2. khổ 2: Cảnh sông nước trong đêm trăng huyền ảo. - Cảnh mây trời: gió, mây -> chia cách phi lí: tự nhiên hợp lí: tâm trạng
- Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay ?
- - Cảnh sông nước: + “dòng nước buồn thiu”: nhân hóa->nỗi lòng của thi nhân. + “hoa bắp lay” ->man mác buồn, lặng lẽ. ØKhung cảnh vô sắc, vô hương, ảm đảm và chia lìa.
- - sông trăng, thuyền trăng -> hiện thân của cái đẹp, của cuộc đời trần thế và của thế giới mà tác giả muốn chiếm lĩnh, muốn tận hưởng. - Câu hỏi “Có chở tối nay” -> lo lắng thời gian. ØKhắc khoải,lo âu trước thời gian.
- 3. Khổ 3: hình ảnh khách đường xa trong sương khói mong lung. - Điệp từ “khách đường xa” ->xa xôi, cách trở - “trắng quá”: cực tả trắng đến mức độ tột cùng->hình ảnh->ảo ảnh. -“mờ nhân ảnh”->thiếu vắng tình người.
- - 2 đại từ phím chỉ “Ai –ai” : +Cách 1: “Ai1” là tác giả, “ai2” là người xứ Huế Nhà thơ không biết tình người xứ Huế có đậm đà hay không +Cách 2: “Ai1” là người xứ Huế, “ai2” là tác giả người xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ đối với cảnh Huế, người Huế hết sức thắm thiết, đậm đà. ØTâm trạng cô đơn, hoài nghi, tuyệt vọng.
- Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?
- III. Tổng kết a. Nội dung - Bức tranh phong cảnh thiên nhiên, con người, tình người xứ Huế. - Nỗi buồn sâu kín trong dự cảm hạnh phúc chia xa và lòng thiết tha với cuộc đời của nhà thơ. c.Nghệ thuật - Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, gợi hình. - Ngôn ngữ trong sáng, tinh tế, đa nghĩa - Các biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa được sử dụng hiệu quả.
- Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
- Cuộc đời Hàn Mặc Tử a. Đã học ở Huế, học ở Qui Nhơn, làm báo ở Sài Gòn, bị bệnh lao (1936), mất ở Qui Nhơn năm 1940. b. Có học ở Huế, Bình Định, Sài Gòn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn lúc 28 tuổi. c. Có học ở Huế, làm việc ở Bình Định, Sài Gòn, bị phong và mất ở Quy Nhơn năm 1940.
- Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn, thiu hoa bắp lay a. Miêu tả thiên nhiên phóng khoáng ngoại ô xứ Huế. b. Nói quan hệ lứa đôi chia lìa đầy nghịch lí. Đáng lẽ không thể mà thực tế lại là có thể.
- Mời bạn ngâm khổ thơ đầu của bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ?
- Em hãy kể tên các bóng hồng đi qua cuộc đời HMT mà em biết?
- Em hãy đọc một vài câu thơ của Hàn Mặc Tử mà em biết, trừ bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đã được học?
- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” a. Nhờ chữ “ngang” mà hình tượng được miêu tả vuông vắn, đan hình chữ thập và mặt chữ điền rõ hơn. Mặt của chính Hàn Mặc Tử. b. “Mặt chữ điền” là mặt của cô gái thôn Vĩ, Hàn nhìn cái đẹp này theo tiêu chí của người Huế: Mặt em vuông tựa chữ điền Da em thì trắng, áo đen mặc ngoài Lòng em có đất có trời Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung. c. “Mặt chữ điền”, là mặt của những ô vuông xây trên tấm bình phong trước nhà.
- Em hãy ngâm câu thơ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- «Lầu ông Hoàng» gợi cho em nhớ đến chuyện tình của HMT với ai?
- Em hãy dùng 3 tính từ để nói về Hàn Mặc Tử.
- Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự và các em đã lắng nghe!