Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 10: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

ppt 23 trang thuongnguyen 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 10: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_10_doc_van_hai_dua_tre_thach_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 10: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

  1. Trò chơi ô chữ 1. 1 T H Ạ C H L A M 2 H Ả I D Ư Ơ N G 3 T R U Y Ệ N N G Ắ N 4 L Ã N G M Ạ N
  2. I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả Đọc tiểu dẫn SGK T94 nêu ngắn gọn về tác giả Thạch Lam?
  3. a. Thân thế - Sinh năm 1910 mất năm1942 - Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi tên thành Nguyễn Tường Lân. - Thuở nhỏ sống tại Cẩm Giàng –Hải Dương - Sinh ra trong gia đình công chức gốc quan lại - Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. - Thạch Lam là người lặng lẽ, sống giản dị , đôn hậu, tinh tế. - Ông mất năm 1942 vì căn bệnh lao phổi khi mới 32 tuổi.
  4. •NHÀ VĂN THẠCH LAM (VẼ ) Nhà văn Thạch Lam, một trong bát tú của Tự lực văn đoàn (TLVĐ) những năm 30-40 thế kỷ 20
  5. Caùc nhaø vaên, nhaø thô trong nhoùm “Töï löïc vaên ñoaøn ” (1933 - 1943)
  6. I. TÌM HIỂU CHUNG: b.Sự nghiệp sáng tác Kể tên những tác phẩm chính của Thạch Lam ?
  7. Caùc taùc phaåm cuûa nhaø vaên Thạch Lam
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1-Tác giả b. Sự nghiệp sáng tác -Những tác phẩm chính: + Tiểu thuyết : Ngày mới (1939) +Các tập truyện ngắn :gió đầu mùa (1937), nắng trong vườn (1938), sợi tóc(1942) + Tiểu luận : Theo dòng( 1941) +Tùy bút : Hà Nội băm mươi sáu phố phường(1943) -Đặc điểm truyện ngắn : +Nội dung : cuộc sống đời thường, giản dị + Nghệ thuật : “ truyện không có chuyện “ và tâm hồn con người
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG: 2.Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” a. Xuất xứ : - In trong tập “ Nắng trong vườn “ 1938 - Mang phong cách tiêu biểu của TL, kết hợp giữa hai yếu tố hiện thực , lãng mạn .
  10.  b. Hoàn cảnh sáng tác: Nhà văn đã từng có thời gian sống tại Cẩm Giàng. Chứng kiến cuộc sống của những người dân phố huyện, TL đã đồng cảm và sáng tác nên Hai đứa trẻ
  11.  C. Bố cục ( 3 phần)  Phần 1: Từ đầu đến “ cho chúng”: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn  Phần 2: Tiếp đến “ cảm giác mơ hồ không hiểu nổi”: Cảnh phố huyện lúc về đêm  Phần 3: Còn lại: Cảnh phố huyện khi xuất hiện đoàn tàu và cảnh chờ tàu của hai chị em Liên.
  12. Phố huyện Cẩm Giàng ngày xưa
  13. Và phố huyện Cẩm Giàng ngày nay
  14. II - §äc hiÓu 1- Phè huyÖn lóc chiÒu tµn a – Bức tranh thiên nhiên Tiếng trống thu không +¢m thanh: Tiếng ếch nhái Tiếng muỗi vo ve +H×nh ¶nh vµ mµu s¾c: Phương tây đỏ rực như lửa cháy Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn Dãy tre làng đen lại +§­ưêng nÐt: dãy tre làng “cắt hình rõ rệt trên nền trời”  Cảnh đẹp , buồn, quen thuộc , gần gũi, mang cốt cách Việt Nam nhưng đi dần đến sự tàn lụi.
  15. Nghệ thuật tả cảnh : - Nhịp điệu chậm rãi, uyển chuyển,tinh tế, giàu hình ảnh nhạc điệu. - Tác giả sử dụng nét vẽ đơn sơ, giản dị - Mỗi câu văn gợi ra một cảnh, cảnh câu trước gọi cảnh câu sau.
  16.  Chợ họp giữa phố vãn từ lâu .
  17. b - Những mảnh đời tàn - Cảnh chợ tàn : +Âm thanh : Người về hết, tiếng ồn ào mất. -Hình ảnh : +Một vài người bán hàng về muộn +Những đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. + Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía + Mùi vị : mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.  Không gian làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-> vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện.
  18. b – Những mảnh đời tàn - Con người + Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ + Mẹ con chị Tí với hàng nước sơ sài, ế ẩm + Chị em Liên ngồi trên cái chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu + Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách lẩn vào bóng tối Cuộc sống tù túng, bế tắc , nhàm chán, đơn điệu . Thạch Lam miêu tả bằng những trang văn mang đậm cảm xúc .
  19. Củng cố bài học  Câu 1: Thạch Lam tên thật là: a. Nguyễn Tường Tam. b. Nhất Linh. c. Hoàng Đạo. d. Nguyễn Tường Lân.  Câu 2. Phong cách Thạch Lam nghiêng về  a. Hiện thực nghiêm ngặt.  b. Trào phúng.  c. Không có cốt truyện đặc biệt. Phảng phất như bài thơ đượm buồn.  d. Cốt truyện có những tình huống độc đáo.
  20. Hướng dẫn tự học Trả lời các câu hỏi: Câu 1 :Cảnh vật trong truyện được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào? Câu 2 : Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao?