Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Phong trào thơ mới
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Phong trào thơ mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_22_phong_trao_tho_moi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 22: Phong trào thơ mới
- PHONG TRÀO THƠ MỚI
- Phong trào thơ mới Thơ mới những năm 1932-1945 theo khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến. Thể hiện tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời và sự bất lực của tác giả trước thời cuộc.
- Phong trào thơ mới là gì? Phong trào thơ mới là một cuộc cách mạng thơ ca trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc ở thế kỷ 20 - Thuộc thể loại thơ tự do. - Là tiếng nói của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. - Chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây.
- Các giai đoạn của phong trào thơ mới 1. Giai đoạn 1932 – 1935. - Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa “thơ mới” và “thơ cũ”. - Cho đến cuối năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về phía “Thơ mới”. - Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong trào thơ mới với tập “Mấy vần thơ” (1935).
- Các giai đoạn của phong trào thơ mới 2. Giai đoạn 1936 – 1939. - Đây là giai đoạn “Thơ mới” chiếm ưu thế tuyệt đối trên nhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. - Ở giai đoạn này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như: Xuân Diệu (tập thơ Thơ – 1938), Chế Lan Viên (Điêu Tàn – 1937) hay Hàn Mặc Tử (Gái Quê – 1936), - Tại thời điểm này, Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất, đã được “người ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn”.
- Các giai đoạn của phong trào thơ mới 3. Giai đoạn 1940 – 1945. - Ở đầu giai đoạn, xuất hiện sự phân hóa và hình thành một số khuynh hướng sáng tác khác nhau. Nguyên nhân chính là sự khẳng định cái Tôi – mang màu đậm màu sắc cá nhân cả về thi pháp lẫn tư duy nghệ thuật. - Đến giữa và cuối giai đoạn, các khuynh hướng thoát ly đã chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ mới.
- Các nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới
- - Ông là một học giả tên tuổi, nhà thơ, nhà văn, nhà báo. Quê ở tỉnh Quảng Nam. - Ông học chữ Nho từ nhỏ, đỗ tú tài Hán học năm 18 tuổi, tự học quốc ngữ và tiếng Pháp. - Ông đã đi nhiều nơi và làm việc cho rất nhiều tờ báo như: Lục tỉnh Tân văn, Phụ nữ Tân văn, - Bài thơ Tình già đã đi vào văn học sử Việt Nam như một hiện tượng thơ ca hy hữu và mãi đến giờ vẫn luôn lay động tâm hồn của người yêu thơ mọi thế hệ. Phan Khôi (1887 - 1959)
- Tình già
- - Bút danh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở tỉnh Bắc Ninh. - Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, viết kịch, làm đạo diễn sân khấu kịch nói. - Năm 1932, ông tham gia nhóm Tự lực văn đoàn. - Năm 1937, ông bắt đầu các hoạt động sân khấu. - Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới với các tác phẩm tiêu biểu như: Mấy vần thơ (thơ-1935); Vàng và máu (truyện- 1934), Đoàn biệt động (kịch-1947) - Phong cách sáng tác: Thơ ông dồi dào, đầy lãng mạn, qua đó thể hiện những ẩn ý sâu sắc vô cùng. Thế Lữ (1907-1989)
- - Tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Hoan, sinh ra ở tỉnh Quảng Trị. - Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. - Ông tham gia Cách mạng tháng Tám và biên tập cho nhiều tờ báo. Phong cách sáng tác của ông được chia làm hai giai đoạn rạch ròi, đối lập nhau: + Trước cách mạng: bài thơ chán đời, điêu tàn: Cái sọ người, Mồ không, Đám ma, + Sau cách mạng lại là những bài thơ dạt Chế Lan Viên (1920 – 1989) dào sức sống: Trường Sơn, Tiếng hát con tàu
- Đám Ma Dưới hàng tre cao gieo làn bóng mảnh Ánh đuốc mờ nhợt nhạt lạnh lùng soi Chiếc hòm con êm đi trong sương lạnh Người mẹ già nức nở lên đôi hồi Ta lặng lẽ nhìn muôn sao tự hỏi – Mảnh hồn ta tiêu diệt tự bao giờ? Mà trong chiếc hòm con kia u tối Có phải chăng thi thể của người ta? Văng vẳng nghe trong không giới bao la Một vì sao êm gieo lời đáp lại!
- Hoa Đào Nở Sớm Rặng đào trước ngõ em qua Nắng hoe. Bướm trở mình bay Sáng nay bỗng ướm cành hoa vào Cánh non nở vội kịp ngày chào mùa hoa. Đầy vườn lộc biếc cây tơ Năm đi chưa hết, đã ngờ xuân đâu Bỗng dưng một đóa hoa đầu Lòng anh từ độ em qua Nghe như đất lạ năm nào gặp em Hoa bay bướm dạo, cùng ta vào Phải rằng xê xích thời gian đời. Vầng dương bên ấy mọc sang bên này?