Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Làm văn: Nghị luận xã hội bệnh vô cảm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Làm văn: Nghị luận xã hội bệnh vô cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_lam_van_nghi_luan_xa_hoi_benh_vo_ca.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Làm văn: Nghị luận xã hội bệnh vô cảm
- NHÓM 1 CHÚNG EM XIN TRÌNH BÀY GIÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ BỆNH VÔ CẢM
- ❖ Giới thiệu về bệnh vô cảm trong xã MỞ BÀI hội: • Đại văn hào Nga Marsim Gorky đã từng quan niệm: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương". Tình thương chính là cái quý giá của con người; "nó làm cho người gần người hơn"; sưởi ấm những cuộc đời bất hạnh và làm cho cuộc đời thêm phần ý nghĩa. Thế nhưng, có một mặt trái đáng buồn trong xã hội chúng ta hiện nay là con người đang dần mất đi tình thương ấy để sống với lòng ích kỉ, bằng trái tim lạnh giá, chỉ nghĩ cho bản thân, lạnh lùng, thậm chí là thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Đó chính là thái độ sống vô cảm mà mọi người cho đó là "căn bệnh lâm sàng".
- ❖ THÂN BÀI Giải thích thế nào là bệnh vô cảm • Có trái tim lạnh giá, không biết xúc động • Sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ ơ chỉ biết đến mình • Làm ngơ trước những điều xấu xa hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình
- BIỂU Thờ ơ với buồn vui, sướng khổ, với những số phận của những người xung quanh mình. Đi HIỆN đường gặp những người bị tai nạn, gãy tay, gãy chân hoặc nằm bất tỉnh, những kẻ vô cảm chẳng có phản ứng nào mà chỉ biết dửng dưng chứng kiến với thái độ thờ ơ con mắt lạnh •Thờ ơ với những vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, các phong trào, các sự kiện. Hằng năm, mọi người đều hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất. Khi mà toàn thể xã hội tham gia sự kiện một cách tích cực và hào hứng, nhất là thế hệ trẻ thì bên cạnh đó vẫn có những con người thản nhiên bật nhạc, bật đèn, bật tivi. Những phong trào hiến máu, tình nguyện, giúp đỡ đồng bào bị bão lụt, những vấn đề lớn lao của xã hội thờ ơ, coi như đó không phải là chuyện của mình.
- BIỂU HIỆN • Thờ ơ trước những vẻ đẹp • Thơ ơ với cái xấu, cái ác. Lên xe ô tô, của thiên nhiên, của cuộc thấy kẻ gian móc túi hoặc bọn côn đồ sống, của con người. Một hành hung hành khách, họ cũng chỉ lờ tấm gương học sinh nghèo, đi xem như đấy không phải chuyện của có hoàn cảnh khó khăn, cố mình. Sống trong cơ quan trường học, gắng vươn lên học giỏi, chứng kiến bao chuyện ngang trái như nhưng anh ta sẵn sàng bỏ cấp trên hối lộ, thầy giáo ngang nhiên qua, không để tâm đến, bạo hành học sinh, còn học sinh thì quay cóp gian lận trong thi cử, họ cũng không biết ngưỡng mộ, và không mở miệng mà ngoảnh mặt làm cảm phục. Trước một cảnh ngơ. Hoặc trông thấy bạn bè đồng đẹp của thiên nhiên khiến trang lứa bị bạo hành ngay trước cổng mọi người phải xúc động, trường nhưng họ còn đứng xem rồi phải xao xuyến thì lại thờ ơ, quay clip tung lên mạng coi như không coi như không có chuyện gì. phải chuyện của mình.
- Sự vô cảm là một căn bệnh đang có chiều hướng lan rộng trong xã hội ta, nó đang len lỏi khắp mọi nơi. Nó không chỉ diễn ra ngoài xã hội mà còn xâm nhập vào trong các gia đình, những người thân ruột thịt
- NGUYÊN NHÂN • Con người chạy theo đồng tiền, chạy • Do nhịp sống, guồng quay hối hả, đầy theo vật chất tốc độ của xã hội thời hiện đại. Mọi người cứ bị cuốn vào guồng quay với học • Bỏ quên giá trị của đời sống tinh thần tập, với phấn đấu, với lao động, với sự • Chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của riêng nghiệp mà nhiều khi chúng ta quên đi tất mình cả mọi điều xung quanh. Bởi vì nhiều khi • Bỏ quên thời gian để trao nhau tình không đủ thời gian, không đủ sức lực và thương yêu tâm huyết để mình chú ý đến những vấn • Còn thiếu trái tim đồng cảm, chia sẻ đề khác ngoài công việc. • Tính chất của cuộc sống mang tính • Một bộ phận thế hệ trẻ được gia đình, chất "đô thị hóa", văn hóa làng xã bố mẹ chiều chuộng, thậm chí là lập ngày một mai một dần, cái khái niệm trình sẵn cho cuộc đời, cho tương lai, cho gọi là "tắt lửa tối đèn" cũng mất dần từng đường đi nước bước. Cho nên đi. không cần phải phấn đấu, không cần phải • Do cách sống vị kỉ của mỗi con người, bận tâm, mọi thứ đều đã được bố mẹ lo, thờ ơ với tất cả mọi thứ xung quanh cho nên anh ta thờ ơ với cuộc sống, tương lai của mình.
- Hậu quả • - Ảnh hưởng đến sự • Không thể thấu hiểu phát triển nhân cách, cảm xúc, nỗi đau của phát triển của xã hội người khác - Vô cảm nguy hiểm với • Con đường trực tiếp cả chính người bệnh lẫn dẫn đến cái xấu, cái ác vả người xung quanh • Biến con người thành - Bệnh vô cảm nếu vô trách nhiêm, vô không được giáo dục, lương tâm không được ngăn chặn • Đầu độc, chế ngự cuộc sẽ là tác nhân làm “lệch sống tốt đẹp chuẩn” hay “loạn chuẩn” đạo đức • Đánh mất tình thương giữa người với người.
- GIẢI PHÁP • Phê phán thái độ sống đi • Xã hội cần lên án mạnh mẽ ngược với nhân ái, vị tha bệnh vô cảm, coi đó như là • Yêu thương, chia sẻ với một cuộc chiến đấu để loại những người xung quanh bỏ căn bệnh này ra khỏi xã • Tham gia các hoạt động xã hội ta. hội có tính nhân văn • - Cải cách giáo dục một • Cần có một tâm hồn cởi cách đúng đắn và hiệu quả mở và một trái tim nhân - Sống yêu thương, quan hậu tâm và vị tha cho nhau - Mở lòng với những người • Hành động, lời nói đều xung quanh. phải xuất phát từ lòng nhân ái
- Liên hệ bản thân, suy nghĩ của em KẾT BÀI về bệnh vô cảm: • Tình thương là cái quý giá của con người; bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, không khác gì biến dòng máu hồng hào trở thành máu trắng. Trái tim mỗi con người cần được thắp sáng ước mơ, khát vọng, ý chí và sự sáng tạo gắn bó với cộng đồng. Điều đó sẽ chống được bệnh vô cảm và làm cho cuộc đời của con người có ý nghĩa.
- PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM ĐÃ KẾT THÚC MỜI CÁC BẠN VÀ CÔ CHO Ý KIẾN