Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) - Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh

pptx 31 trang thuongnguyen 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) - Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_12_doc_them_do_len_nguyen_duy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) - Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh

  1. Đọc thêm: ĐÒ LÈN _Nguyễn Duy _
  2. Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Kí ức tuổi thơ 2. Sự thức tỉnh của người cháu III. TỔNG KẾT
  3. Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - Sinh năm: 1948 - Quê quán: Thanh Hoá. - Ông từng chiến đấu ở chiến trường nổi tiếng ác liệt thời chống Mĩ như Khe Sanh, đường 9 Nam Lào, Quảng trị - Mồ côi mẹ → ở với bà ngoại từ nhỏ.
  4. Đọc thêm: Đò Lèn Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực níu váy bà đi chợ Bình Lâm giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật cái năm đói củ dong riềng luộc sượng và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị Bom Mỹ dội, nhà bà tôi bay mất chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại bà mò cua xúc tép ở đồng Quan dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi bà đi gánh chè xanh Ba Trại khi tôi biết thương bà thì đã muộn Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
  5. Đọc thêm: Đò Lèn 2. Tác phẩm: (Nguyễn Duy) a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ Đò Lèn viết về bà ngoại cùng những kí ức tuổi thơ gắn liền với địa danh thân thiết. - Bài thơ được viết vào tháng 9-1983 - Bài thơ được in trong tập thơ “Ánh trăng” - Thể thơ: Thơ tự do
  6. Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) I. Đọc – Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm b. Bố cục 5 khổ đầu: Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống thường nhật của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của mình Đò Lèn Khổ cuối: Sự thức tỉnh, xót xa, nuối tiếc của người cháu
  7. Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực níu váy bà đi chợ Bìn Lâm giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật cái năm đói củ dong riềng luộc sượng và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị Bom Mỹ dội, nhà bà tôi bay mất chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại bà mò cua xúc tép ở đồng Quan dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi bà đi gánh chè xanh Ba Trại khi tôi biết thương bà thì đã muộn Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
  8. Ánh trăng (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với biển phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỷ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
  9. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Kí ức tuổi thơ: • Câu cá Cống Na. Hình ảnh cậu bé tinh • Níu váy bà đi chợ Bình Lâm. nghịch vô tư sống giữa • Bắt chim sẻ vành tai tượng đất trời quê ngoại dân Phật. dã với những kỉ niệm • Hái trộm nhãn chùa Trần. vui buồn gắn liền với • Chơi đền Cậy Thị. hình ảnh bà Ngoại. • Xem lễ hội đền Sòng.
  10. 1. Kí ức tuổi thơ: *Ên tưîng vÒ tuæi th¬ : -Khói Trầm thơm -Điệu hát văn Ên tượng vÒ cuéc sèng lµng -Mùi Huệ trắng quª b×nh yªn võa cã c¸i riªng tư võa gÇn gòi. -Bóng Cô đồng ➔Víi lèi kÓ ch©n thùc, cô thÓ những lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy thÓ hiÖn vÎ ®Ñp, tÝnh c¸ch ng©y th¬ trÎ nhá, ký øc kh«ng phai mê trong t©m trÝ nhµ th¬.
  11. 1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà b. Ký ức về bà. *Mò cua xúc tép →Lam lũ tần tảo. *BuônVớibáncáchngượcsử dụngxuôi: từBangữTrạigiản, Quándị, gợiCháocảm, Đồng, giàuGiaohình→ảnhVất vả, cơ cực→. bà Ngoại hiện về trong tâm trí nhà thơ vừa đảm đang, tần * Từ hìnhtảo vừatượngkiênthậpcườngthữngnghị: bướclực vươnchânlênkhótrongnhọc,chiếnkhôngtranhnhìn rõ đườngHìnhcủa ngườiảnh bàgià →hiệnsựlênvất vả,vừacơgiảncực củadị vừangườivĩbàđại. giữa đời *Bữa ănthường: dong. riềng luôc sượng →Đói khổ *Trước sự nguy hiểm bom đạn của chiến tranh: bà bán trứng ở ga Lèn →Nguy hiểm, xô bồ, chen chúc, ngược xuôi. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam
  12. b. Ký ức về bà: - "Hai bờ" là sự phân định rạch ròi giữa hai bên. + Một bên là hư bao gồm tiên, phật, thánh thần. + Một bên thực là bà với cuộc đời lam lũ, vất vả - "Trong suốt": là tính từ chỉ tính chất sự vật, hiện tượng được Nguyễn Duy đưa vào lời thơ, đảm nhiệm chức năng của động từ tình thái. Thế giới của truyện cổ tích với, thế giới trong các chùa chiền  sự bình yên của cuộc sống Cậu bé không nhận ra đâu là thực, đâu là hư  không nhận thấy nỗi vất vả của bà, nên vô tình trở thành người vô tâm
  13. - "Bay, bay tuốt, rủ nhau" gợi ra cả một hiện thực phũ phàng của chiến tranh. Nó bộc lộ sắc thái hài hước, mỉa mai. - Nó đập vỡ mọi điều mơ mộng hão huyền, tất cả đều "bay tuốt". Cái vỏ huyền thoại vỡ tung ra, phơi bày sự thật cay đắng; chỉ còn lại bà với cuộc sống vất vả lam lũ thôi. SửKhôngdụngnênhìnhtự ảnhru mình ngườitrong bà tầnnhững tảo ảolamảnh lũ giữangọt ngào,cuộc đờisống Đểgiữa mọicuộc ngườiđời hiểuhãy tỉnh hơntáo về đểnỗicảm vất nhậnvả củahiện thếthực hệ trướcvà có-tháicủađộ chaứng ôngxử đúngcảmđắn thông,. chia sẻ, biết ơn.
  14. II. Đọc – Hiểu văn bản: 2. Sự thức tỉnh của người cháu: • C¶nh vËt thiªn nhiªn: dßng s«ng: bªn lë, bªn båi → kh«ng thay ®æi vÉn diÔn ra theo quy luËt. • Khi lớn lên, trưởng thành trong chiến trang nhµ th¬ biÕt thương bµ → bµ kh«ng cßn n÷a. ➔ Quy luËt nghiÖt ng· cña ®êi ngưêi, nhµ th¬ ®· thøc tØnh, tÊt c¶ ®· muén, mét nçi buån nuèi tiÕc xãt xa.
  15. III. Tổng kết: a. Nghệ thuật: • Sử dụng thủ pháp đối lập, phép so sánh • Giọng điệu: thành thực, thẳng thắn. • Hình ảnh giản dị và gần gũi với cuộc sống đời thường, chất hỏm hỉnh dân gian. b. Nội dung: • Gợi lên những kí ức đẹp về thời thơ ấu và hình ảnh người bà tảo tần, bày tỏ tấm lòng yêu quý, kính trọng rất mực của người cháu đối với người bà đã mất. • Thể hiện nỗi ngậm ngùi, sự ân hận muộn màng khi bà không còn nữa.
  16. C. Ý nghĩa: • Bài thơ gợi nhắc con người ta về ý thức trân trọng cội nguồn, những giá trị bền vững, phải biết nhận ra những điều bình dị xung quanh ta để khi mất đi không phải tiếc nuối, ân hận.
  17. Câu 1: Nội dung chính của bài thơ Đò Lèn là: A. Gợi nhắc con người ta về ý thức B. Diễn tả sự ân hận, xót xa của trân trọng cội nguồn, những giá trị người cháu đối với người bà đã mộc mạc giản dị. khuất. C. Hồi ức về tuổi thơ của D. Nỗi cơ cực, tần tảo, vất vả của Nguyễn Duy. người bà trong những năm đói kém.
  18. Câu 2: Những địa danh nào được nhắc tới trong 2 khổ thơ đầu của bài thơ? A. Đền Cây Thị, Ba Trại, Đồng B. Chợ Bình Lâm, đền Cây Quan, chùa Trần. Thị, đền Sòng, chùa Trần. C. Đồng Quan, đền Cây D. Đồng Quan, Chợ Bình Thị , Ba Trại, Đồng Giao Lâm, Đồng Giao, đền Sòng.
  19. Câu 3: Cách nhìn nhận về tuổi thơ của Nguyễn Duy có gì khác so với các nhà thơ khác? A. Thi vị hóa hiện thực. B. Bay bỗng, lãng mạn C. Thành thực, thẳng thắn. D. Mộc mạc, quê mùa.
  20. Câu 4: Ý nào sau đây không phải là đặc trưng trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy ? A. Có sự kết hợp hài hòa giữa cái B. Giàu chiêm nghiệm và mang tinh duyên dáng, trữ tình với chất thế sự thần công dân sâu sắc. đậm đặc. C. Giàu chất sử thi, chất anh D. Hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị quanh ta và ở đó ta thấy được hùng và chất chính luận. sự lắng kết những giá trị vĩnh hằng
  21. Câu 5: Cách thể hiện tình cảm của Nguyễn Duy trong bài “Đò Lèn” và Bằng Việt trong bài “Bếp Lửa” có điểm gì giống nhau? A. Nỗi nhớ bà gắn liền với tâm B. Nỗi nhớ bà gắn liền hình ảnh trạng ân hận, tiếc nuối. hình ảnh giản dị đời thường. C. Nỗi nhớ bà gợi qua hình ảnh D. Nỗi nhớ bà gắn liền với những kỉ chiến tranh tàn phá. niệm vui đùa tuổi nhỏ.
  22. Câu 6: Cho đoạn thơ sau trích trong bài “Đò Lèn” của Nguyễn Duy: “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn” Từ láy “thập thững” có vai trò gì trong việc thể hiện những hình ảnh người bà? A. Khắc họa chân thực chân dung B. Khắc họa chân thực nỗi nhớ của của người bà trong công việc. người cháu khi bà đi bán chè xanh. C. Thể hiện sự cần cù, chăm chỉ D. Khắc họa chân thực hình ảnh của người bà trong sự vô cảm người bà bươn chải kiếm sống cơ người cháu cực, vất vả
  23. Câu 7: Cho các ý sau nói: 1. Năm 1965 ông quyết tâm lên đường nhập ngũ để bảo vệ đất nước. 2. Tác phẩm tiêu biểu: "Tre Việt Nam", "Hơi ấm ổ rơm", "Cát trắng", "Ánh trăng" 3. Thơ có sự kết hợp hài hoà giữa cái tôi trữ tình và cái chất dân gian đậm đặc 4. Là một gương mặt tiêu biểu cho phong trào thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Pháp. Có bao nhiêu ý không đúng khi nói về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Duy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  24. Câu 8: Cho đoạn thơ sau trích trong bài “Đò Lèn” của Nguyễn Duy: “Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm” Nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn thơ trên? A. Thủ pháp so sánh B. Thủ pháp đối lập C. Thủ pháp ẩn dụ D. Thủ pháp liên tưởng, đối chiếu
  25. Câu 9: Khổ thơ nào của bài thơ “Đò lèn” đánh dấu sự trưởng thành, thức tỉnh trong tình cảm và ý thức của người cháu dành cho bà? A. Khổ 3 B. Khổ 4 C. Khổ 5 D. Khổ 6
  26. Câu 10: Cho các ý sau: 1. Người bà hiện lên qua cảm nhận của người cháu thật sự rất tần tảo, lam lũ. 2. Hình ảnh “củ dong diềng luộc sượng” thể hiện một tuổi thơ mộc mạc giản dị 3. Đối lập giữa cái vĩnh hằng của vũ trụ với cái ngắn ngủi, hữu hạn của đời người. 4. Hình tượng người cháu hiện lên là một cậu nhóc biết quan tâm và giúp đỡ bà. 5. Gợi nhắc con người ta về ý thức trân trọng cội nguồn, những giá trị bình dị xung quanh cuộc sống. Những ý nào đúng khi nói về tác phẩm “Đò lèn” của Nguyễn Duy: A. 3,4,5 B. 1,4,5 C.1,2,4 D. 1,3,5