Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 11: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

pptx 17 trang thuongnguyen 5093
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 11: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_11_lam_van_nghi_luan_ve_mot_hi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 11: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

  1. TIẾT 11: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
  2. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG BỐ MẸ? I Tìm hiểu đề: Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết sau: BẢN THÂN? CHIA CHIẾC Nếu coi thời gian một ngày của bạn BÁNH CỦA là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ chia MÌNH CHO AI? chiếc bánh cho bố mẹ, cho công việc bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần?
  3. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Trong khi không ít các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vô bổ
  4. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG thì chàng “thanh niên trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2007” Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bánh thời gian của mình cho những người bệnh ung thư giai đoạn cuối.
  5. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Một câu chuyện lạ lùng (Theo Tạ Minh Phương, báo điện tử Nguoiduongthoi.co m.vn, ngày 4 – 1 – 2007)
  6. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Tìm hiểu đề, - Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì? lập dàn ý - Bài viết cần có những ý nào? - Sắp xếp các ý đó ra sao? - Nên chọn những dẫn chứng nào? - Cần vận dụng những thao tác lập luận nào?
  7. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. Tìm hiểu đề: a. Hiện tượng cần bàn: Việc làm của Nguyễn Hữu Ân-dành hết tg cho những người mắc bệnh ung thư. b. Các ý cần có: + Tóm tắt những việc làm của Ân + Ý nghĩa của hiện tượng Nguyễn Hữu Ân: là tấm gương đẹp về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên Dẫn chứng: + Nêu vài tấm gương khác biết sử dụng thời gian hợp lí, có ý nghĩa. + Phê phán một vài hiện tượng lãng phí thời gian. d. Các thao tác lập luận cần vận dụng: phân tích, bình luận, so sánh,
  8. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý 2. Lập dàn ý:
  9. II – Ghi nhớ Yêu cầu đối với làm một bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống?
  10. III – Luyện tập - Bài 1: a. Hiện tượng: Sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam những năm đầu TK XX - Nguyên nhân: Chưa xác định được lí tưởng ống đúng đắn, ngại khó, ngại khổ, lườibiếng hoặc chỉ sống vì lợi ích, tiền bạc - Bàn bạc: Nêu 1 vài tấm gương TN chăm học, đạt địa vị cao, khi về phục vụ cho nước nhà b. Thao tác: Phân tích: TN du học, TN trong nước, lối sống của học nguy hại cho đất nước So sánh:TN Trung Hoa du học chăm chỉ Bác bỏ: TN chúng ta làm gì, nói ra thì buồn lắm
  11. c.Nghệ thuật diễn đạt: -Từ ngữ giản dị, không hoa mĩ, giàu sắc thái biểu cảm _ Câu linh hoạt: câu hỏi, câu cảm thán c. Bài học: Xác định lí tưởng sống, mục đíc sống, cách sống Xác định thái độ hoạc tập đúng đắn, hạn chế nhu cầu hưởng thụ cá nhân
  12. III – Luyện tập Lập dàn ý cho 2 đề bài sau: 1. Hiện tượng“ nghiện” 2. Suy nghĩ của anh (chị) về facebook của giới trẻ hiện nay. hiện tượng bạo lực học đường.
  13. Mở Giới thiệu về hiện tượng “nghiện” facebook của giới trẻ hiện nay. bài Giải thích Facebook là gì? Hiện tượng “nghiện” fb là gì? Biểu hiện +Sử dụng fb tần suất liên tục, thường xuyên, không ngừng nghỉ +Bị phụ thuộc vào facebook +Dẫn đến tình trạng “sống ảo”, cuốn mình vào thế giới “phẳng” Nguyên +CNTT phát triển mạnh mẽ nhân +Bản thân mỗi người lười vận động, ngại giao tiếp, Thân bài: Hậu quả +Lãng phí thời gian +Bị bệnh về mắt, thần kinh, sinh lý, +Các mối quan hệ “thực” trong đời sống trở nên xa cách. Dễ dẫn đến tình trạng vô cảm. Giải pháp +Tuyên truyền, giáo dục +Tự ý thức; Tham gia nhiều hoạt động thực tế. Bài học Sử dụng fb hợp lý sẽ cho ta những lợi ích nhất định, cần tránh lạm nhận thức dụng fb dẫn đến hiện tượng “nghiện” fb Kết bài Nhấn mạnh lại vấn đề nghị luận.
  14. Mở bài Giới thiệu về hiện tượng bạo lực học đường. Giải thích - Giải thích bạo lực học đường là gì Biểu hiện + Học sinh lăng mạ xúc phạm chửi bậy bạn bè, thầy cô + Học sinh đánh nhau + Thầy cô xúc phạm đến học sinh + Thầy cô đánh đập học sinh Nguyên + Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa nhân + Chưa có sự quan tâm của gia đình + Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường Thân + Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực bài: + Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh Hậu quả + Người bị bạo lực: . Bị ảnh hưởng về tinh thần thể chất . Nỗi lo cho gia đình, nhà trường, gánh nặng cho xã hội + Với người gây bạo lực . Phát triển không toàn diện . Bị mọi người xa lánh, chỉ trích . Mất hết tương lai sự nghiệp Giải pháp + Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quảnhất + Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái + Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Kết bài Nêu cảm nghĩ của mẹ về bạo lực học đường - Đây là một hành vi không tốt - Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này